Hai câu đầu bài thơ "Đàn ghi ta của Lor – ca" được diễn đạt lạ hóa như thế nào?
A. Tiếng đàn được cảm nhận bằng thị giác
B. Tiếng đàn được cảm nhận bằng xúc giác
C. Tiếng đàn được cảm nhận bằng thính giác
D. Đáp án A và B
Hình ảnh Lor – ca xuất hiện gắn với tiếng đàn, mà tiếng đàn tan ra thành “bọt nước”. Cách diễn đạt lạ hóa, tiếng đàn vốn được cảm nhận bằng thính giác thì Thanh Thảo đã diễn tả nó bằng thị giác (đây là cách nhà thơ siêu thực thường dùng), gợi sự mong manh, dễ vỡ của những tiếng đàn.
Đáp án cần chọn là: A
“đi lang thang về miền đơn độc
với vầng trăng chếnh choáng
trên yên ngựa mỏi mòn”
Ba câu thơ trên thể hiện:
“những tiếng đàn bọt nước
Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt”
Hai câu thơ trên sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
“tiếng ghi ta nâu
bầu trời cô gái ấy
tiếng ghi ta lá xanh biết mấy
tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan
tiếng ghi ta ròng ròng
máu chảy”
Biện pháp nghệ thuật được sử dụng:
“bỗng kinh hoàng
Áo choàng bê bết đỏ”
Hai câu thơ trên sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
Nội dung sau đúng hay sai?
“không ai chôn cất tiếng đàn / tiếng đàn như cỏ mọc hoang: Khi Lor – ca chết đi, nền nghệ thuật Tây Ban Nha thiếu vắng kẻ dẫn đường, như cỏ mọc hoang. Đồng thời , tác giả Thanh Thảo đã so sánh sức sống nghệ thuật của Lor – ca như cỏ mọc hoang, sức sống mãnh liệt và lưu truyền mãi”.