Tình huống kịch của vở Hồn Trương Ba, da hàng thịt là gì?
A. Hồn Trương Ba xin Đế Thích cho được chết hẳn, không nhập vào thân xác của ai nữa.
B. Trương Ba là một người đàn ông khỏe mạnh, lương thiện, đôn hậu nhưng lại phải chết do sự tắc trách của Nam Tào và Bắc Đẩu.
C. Trương Ba là một người chơi cờ rất giỏi, từng đánh cờ với Đế Thích nên khi chết đi được Đế Thích cứu sống.
D. Trương Ba là một người đôn hậu, chất phác nhưng khi chết Hồn Trương Ba lại phải trú ngụ trong xác anh hàng thịt, tạo nên cuộc đấu tranh gay gắt giữa phần hồn Trương Ba cao quý với những ham muốn bản năng của phần xác hàng thịt.
Chọn đáp án: D
Trong đoạn trích Hồn Trương Ba, da hàng thịt, câu nói nào của nhân vật Trương Ba thể hiện rõ nhất chủ đề tư tưởng của tác phẩm?
Mở đầu đoạn trích Hồn Trương Ba, da hàng thịt là cuộc đối thoại giữa?
Dựa vào nguyên mẫu hay cốt truyện nào để Lưu Quang Vũ sáng tác Hồn Trương Ba da hàng thịt?
Điền tiếp vế còn thiếu trong nhận xét sau sao cho hợp lý nhất về ý nghĩa vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt: Vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt………
Trong cuộc đối thoại với xác anh hàng thịt, thái độ và hành động của Hồn Trương Ba có sự thay đổi như thế nào?
Ý nào sau đây miêu tả đúng nhất về anh hàng thịt trong vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt?
Màn đối thoại giữa Hồn Trương Ba và Đế Thích ở cuối đoạn trích, toát lên ý nghĩa gì?
Sau khi được sống lại bằng cách nhập vào thân xác của anh hàng thịt, Hồn Trương Ba đã có cuộc sống như thế nào?
Dựa vào nguyên mẫu hay cốt truyện nào để Lưu Quang Vũ sáng tác Hồn Trương Ba, da hàng thịt?
Trước khi đến với kịch, Lưu Quang Vũ chủ yếu sáng tác văn học ở thể loại nào?