Nghệ thuật đặc sắc của vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt là:
A. Nghệ thuật miêu tả nhân vật.
B. Nghệ thuật dựng đối thoại nhân vật.
C. Nghệ thuật dựng cảnh, dựng đối thoại giữa các nhân vật.
D. Nghệ thuật tả cảnh.
Chọn đáp án: C
Nhận xét nào sau đây nói đúng nhất về chiều sâu triết lý của vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt?
Trong đoạn trích Hồn Trương Ba, da hàng thịt, qua các nhân vật Tây Vương Mẫu, Nam Tào, Bắc Đẩu, tác giả muốn nói lên điều gì?
Đoạn trích Hồn Trương Ba, da hàng thịt (Lưu Quang Vũ) thuộc phần nào của vở kịch?
Nhận xét nào đúng nhất khi nói về nội dung đoạn trích Hồn Trương Ba, da hàng thịt trong Sách Giáo Khoa Ngữ Văn 12, tập 1?
Câu nói: Không thể bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo được. Tôi muốn được là tôi toàn vẹn. là của nhân vật nào trong tác phẩm?
Việc xin Đế Thích cho cu Tị sống, để mình được chết hẳn, không nhập hồn vào cơ thể ai nữa, cho thấy điều gì trong con người Trương Ba?
Tác giả Lưu Quang Vũ là chồng của nữ thi sĩ nổi tiếng nào của Việt Nam?
Câu nói sau là của nhân vật nào trong vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt: Cho nó mọc thành cây mới. Ông nội tớ bảo vậy. Những cây sẽ nối nhau mà lớn khôn. Mãi mãi…
Trong vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt nhân vật chính là cái xác được hồn nhập vào vốn là người làm nghề gì?
Trong đoạn trích Hồn Trương Ba, da hàng thịt, thái độ của nhân vật xác anh hàng thịt trong cuộc đối thoại với Hồn Trương Ba như thế nào?