Dòng nào sau đây chưa đúng với bài thơ "Việt Bắc"?
A. Bài thơ sử dụng lối kết cấu quen thuộc của ca dao dân ca – theo lối đối đáp của mình – ta
B. Hình thức là đối thoại, nhưng là sự phân thân của cái "tôi" trữ tình để bộc lộ tâm trạng đầy đủ sâu sắc
C. Giọng thơ có nét gần với hát ru – ngọt ngào, nhịp nhàng, thấm đượm nghĩa tình
D. Các hình ảnh thơ đầy tính sáng tạo, mới lạ và đậm chất triết lí
Đáp án D
Trong bài thơ “Việt Bắc” , hình ảnh người dân miền núi được thể hiện qua hình ảnh hoán dụ nào?
Cụm địa danh nào sau đây không có trong bài thơ “Việt Bắc” của Tố Hữu?
"Mình về mình có nhớ ta/mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng"…Thời gian "Mười lăm năm ấy" trong câu thơ trên nên hiểu như thế nào?
Bài thơ "Việt Bắc" Tố Hữu đã tái hiện bức tranh lịch sử trải dài bao nhiêu năm?
Trong bài thơ “Việt Bắc” của Tố Hữu, nỗi nhớ Việt Bắc được so sánh với
Trong bài "Việt Bắc", sau 8 dòng thơ mở đầu là mạch thơ hoài niệm (nhớ) về "mười lăm năm ấy" theo trật tự nào dưới đây?
Biểu hiện rõ nhất của bản chất ca dao trong bài thơ "Việt Bắc" là ở phương diện nào?
Bốn mùa trong bức tranh tứ bình về cảnh và người Việt Bắc (từ câu: "Ta về mình có nhớ ta.... Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung") được sắp xếp theo trình tự nào sau đây?
Cấu tứ của bài thơ là cuộc chia tay của "mình – ta". Dòng nào dưới đây hiểu đúng cuộc chia tay đó?
Trong đoạn thơ diễn tả về "Tin vui chiến thắng trăm miền", địa danh nào được nhà thơ nhắc đến đầu tiên?
Trong số các hình ảnh sau đây trong bài thơ hình ảnh nào chưa gợi rõ nét riêng của con người Việt Bắc?