Dòng nào sau đây nói đúng về hoàn cảnh ra đời của truyện ngắn Rừng xà nu?
A. Năm 1962 – khi nhà văn trở lại miền Nam công tác.
B. Năm 1965 – khi đế quốc Mĩ ồ ạt vào miền Nam.
C. Năm 1969 – khi Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời, cả nước biến đau thương thành sức mạnh
D. Năm 1972 – khi đế quốc Mĩ mở rộng chiến tranh ra miền Bắc
Chọn đáp án: B
Chi tiết sau mang ý nghĩa gì?
“Tnú không kêu lên một tiếng nào. Anh trợn mắt nhìn thằng Dục”
Các nhân vật trong truyên Rừng xà nu được xây dựng trên cơ sở nào?
Lí do chủ yếu nào khiến cho nhà văn đặt tiêu đề cho truyện là Rừng xà nu?
Nhân vật nào trong tác phẩm Rừng xà nu thể hiện tính sử thi đậm nét nhất?
Giải thích nào sau đây là đúng nhất về các tên gọi Nguyễn Trung Thành và Nguyên Ngọc?
Đáp án nào không đúng về vẻ đẹp phẩm chất của người chiến sĩ Tnú?
Thể hiện hình ảnh rừng xà nu, nhà văn chú ý tô đậm nhất đặc điểm nào?
Chi tiết sau có ý nghĩa như thế nào?
“Cả rừng xà nu hàng vạn cây không cây nào là không bị thương, có những cây bị chặt đứt đổ ào ào như trận bão, vết thương không lành được loét mãi ra năm mười hôm thì cây chết,…”.
Hình tượng nào xuất hiện xuyên suốt trong toàn bộ tác phẩm Rừng xà nu?
Chi tiết sau mang ý nghĩa như thế nào?
“Cạnh cây xà nu mới gục ngã đã có 4,5 cây con mọc lên”, “cây mẹ ngã đã có cây con mọc lên”, “nó vẫn sống đấy (…) Đố nó giết hết rừng xà nu này”.