Cô Hiền luôn trân trọng, nâng niu, gìn giữ những giá trị truyền thống văn hóa của người Hà Nội, thể hiện qua chi tiết:
A. Dặn dò bọn trẻ: “Là người Hà Nội thì cách đi đứng, nói năng phải chuẩn, không được sống tùy tiện, buông tuồng”.
B. Dạy con từ những điều nhỏ nhất: cách ngồi, cách cầm bát cầm đũa, cách múc canh, cả cách nói chuyện trong bữa ăn
C. Có niềm tin mãnh liệt vào những giá trị cổ truyền: “Với người già, bất kể ai, cái thời đã qua luôn là thời vàng son, mỗi thế hệ đều có thời vàng son của họ. Hà Nội thì không
D. Tất cả các đáp án trên
Cô Hiền là người luôn lưu giữ những nét đẹp của người Hà Nội, nuôi dưỡng niềm tin vào cuộc sống:
+ Khi còn nhỏ, ngồi vào bàn ăn cô thường chú ý sửa cách ngồi, cách cầm đũa, cách múc canh, cả cách nói chuyện trong bữa ăn
+ Răn dạy lũ trẻ: “Là người Hà Nội thì cách đi đứng nói năng phải có chuẩn, không được sống tùy tiện, buông tuồng”.
+ Có niềm tin mãnh liệt vào những giá trị cổ truyền: “Với người già, bất kể ai, cái thời đã qua luôn là thời vàng son, mỗi thế hệ đều có thời vàng son của họ. Hà Nội thì không thế”.
=> Cô Hiền là “một hạt bụi vàng” của Hà Nội, biểu tượng cho vẻ đẹp tinh tế, sức sống bất diệt của văn hóa Hà Thành.
Đáp án cần chọn là: D
“Tao không khuyến khích, cũng không ngăn cản, ngăn cản tức là bảo nó tìm đường sống để các bạn nó phải chết, cũng là một cách giết chết nó”.
Câu nói trên của cô Hiền thể hiện điều gì?
Nhân vật Dũng trong truyện có mối quan hệ như thế nào với cô Hiền?
Nội dung sau đúng hay sai?
“Thời kì kháng chiến chống Pháp, cô Hiền cùng gia đình di tản về vùng quê sinh sống”.
Chi tiết nào thể hiện cô Hiền là một người phụ nữ thông minh, quyết đoán, có đầu óc thực tế và giỏi tính toán?
Câu chuyện về cây si cổ thụ bị quật ngã nhưng sau đó vẫn sống, tác giả muốn gửi gắm điều gì?