Trong gia đình, ai là người hiểu và cảm thông với Trương Ba nhất khi ông phải sống nhờ trong thân xác anh hàng thịt?
A. Chị con dâu
B. Vợ Trương Ba
C. Cháu gái
D. Anh con trai
Chị con dâu là người cảm thông, chia sẻ và hiểu Trương Ba nhất nhưng chị cũng đang nhận thấy những thay đổi, lệch lạc, không còn nhận ra Trương Ba của trước kia nữa.
Đáp án cần chọn là: A
Câu nói sau của nhân vật nào trong đoạn trích Hồn Trương Ba, da hàng thịt?
“Đừng vờ! Chính ông làm cu Tị khổ thêm thì có! Cu Tị nó cũng rất ghét ông! Ông xấu lắm, ác lắm! Cút đi! Lão đồ tể, cút đi!”
Trong cuộc đối thoại với hồn Trương Ba, thái độ của xác hàng thịt như thế nào?
Quan niệm của Đế Thích về ý nghĩa sự sống trong đoạn trích Hồn Trương ba, da hàng thịt:
Câu nói sau là của nhân vật nào trong đoạn trích Hồn Trương Ba, da hàng thịt?
“Không thể bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo được. Tôi muốn được là tôi toàn vẹn”
Sau khi đối thoại với những người trong gia đình, Trương Ba có thái độ và hành động như thế nào?
Khi đối thoại với hồn Trương Ba, xác hàng thịt cho rằng hồn Trương Ba không thể tách khỏi xác hàng thịt, mọi việc làm, hành động của hồn Trương Ba đều chịu sự chi phối của xác hàng thịt. Đúng hay sai?
Khi đối thoại với xác hàng thịt, Hồn Trương Ba có suy nghĩ như thế nào?
Vì muốn sửa sai, nên Nam Tào và Đế Thích cho Hồn Trương Ba nhập vào xác của cu Tị. Đúng hay sai?
Mở đầu đoạn trích Hồn Trương Ba, da hàng thịt, Trương Ba đối thoại với ai?
Qua lớp kịch hồn Trương Ba với gia đình, nguyên nhân nào đã khiến cho người thân của Trương Ba và cả Trương Ba rơi vào bất ổn và chịu đau khổ
Trong cuộc đối thoại với xác hàng thịt, thái độ và hành động của Trương Ba có sự thay đổi như thế nào?
Qua cuộc đối thoại giữa hồn và xác, Lưu Quang Vũ muốn gửi gắm điều gì?