Việt Nam có thể rút ra kinh nghiệm gì từ sự phát triển kinh tế của các nước tư bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai để đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?
A. Khai thác và sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên.
B. Ứng dụng các thành tựu khoa học - kĩ thuật vào sản xuất.
C. Nâng cao trình độ tập trung vốn và chất lượng nguồn lao động.
D. Tăng cường sản xuất và xuất khẩu công nghệ phần mềm.
Đáp án B
Nguyên nhân chung dẫn đến sự phát triển của hệ thống tư bản chủ nghĩa là ứng dụng những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật hiện đại để năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, điều chỉnh cơ cấu hợp lý. Việt Nam có thể vận dụng bài học này để đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Từ sau khi trật tự thế giới hai cực Ianta sụp đổ đến năm 2000, quốc gia nào sau đây ra sức thiết lập trật tự thế giới “một cực”?
Nhận xét nào sau đây là đúng về điểm chung của trật tự thế giới theo hệ thống Vécxai-Oasinhtơn và trật tự thế giới hai cực Ianta?
Nét nổi bật của quan hệ quốc tế từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến những năm đầu thập niên 90 của thế kỉ XX là
Nhân tố hàng đầu chi phối nền chính trị thế giới và quan hệ quốc tế trong phần lớn nửa sau thế kỉ XX là
Ý nào sau đây không phải là điểm giống nhau giữa trật tự thế giới theo hệ thống Vecxai- Oasinhtơn với trật tự hai cực Ianta?
Ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới hình thành vào thập niên 70 của thế kỉ XX là
Yếu tố nào sau đây quyết định sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở các nước châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Đặc điểm nổi bật của trật tự thế giới được hình thành sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
Sự kiện nào đánh dấu chủ nghĩa xã hội đã vượt ra khỏi phạm vi một nước trở thành một hệ thống thế giới?
Trong nửa sau thế kỉ XX, hệ thống tư bản chủ nghĩa có nhiều chuyển biến lớn, ngoại trừ việc
Mĩ viện trợ cho các nước Tây Âu thông qua Kế hoạch Mácsan (1947) nhằm mục đích nào sau đây?
Từ nửa sau thế kỉ XX, quan hệ quốc tế được mở rộng và đa dạng không xuất phát từ nguyên nhân nào sau đây?
Sự ra đời tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO, 1949) và tổ chức Hiệp ước Vácsava (1955) là hệ quả trực tiếp của
Sự kiện đầu tiên có tính đột phá làm xói mòn trật tự hại cực Ianta là
Sự tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu tác động như thế nào đến quan hệ quốc tế?