Nội dung nào không phản ánh ý nghĩa của phong trào giải phóng dân tộc từ nửa sau thế kỷ XX?
A. Hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa.
B. Làm xói mòn trật tự hai cực Ianta.
C. Làm quan hệ quốc tế trở nên đa dạng.
D. Làm suy yếu chủ nghĩa tư bản.
Đáp án A
- Đáp án A: CNXH trở thành hệ thống thế giới với sự ra đời của các nhà nước dân chủ nhân dân Đông Âu.
- Đáp án B: Phong trào giải phóng dân tộc nửa sau thế kỉ XX đã làm xói mòn trật tự hai cực Ianta. Trật tự hai cực Ianta đứng đầu là Liên Xô và Mĩ, đặc trưng là sự đối đầu giữa hai phe Tư bản chủ nghĩa và Xã hội chủ nghĩa. Nếu bên nào mạnh hơn thì trật tự đó sẽ xói mòn. Ngày 1-10-1949, cách mang dân tộc dân chủ nhân dân Trung Quốc thành công (1949), nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được thành lập, tiến lên chủ nghĩa xã hội. Cách mạng Trung Quốc thành công cũng làm cho hệ thống chủ nghĩa xã hội được nối liền từ châu Âu sang châu Á, làm tăng sức mạnh của phe chủ nghĩa xã hội.
- Đáp án C: các quốc gia giành độc lập đã bước vào thời kì xây dựng và phát triển đất nước, xây dựng vị thế của mình trên thế giới => Quan hệ quốc tế trở nên đa dạng hơn.
- Đáp án D: các nước tư bản chủ nghĩa vốn là các đế quốc, thực dân thống trị các nước thuộc địa. Nay các thuộc địa đã giành độc lập => Chủ nghĩa tư bản cũng suy yếu.
Từ sau khi trật tự thế giới hai cực Ianta sụp đổ đến năm 2000, quốc gia nào sau đây ra sức thiết lập trật tự thế giới “một cực”?
Nhận xét nào sau đây là đúng về điểm chung của trật tự thế giới theo hệ thống Vécxai-Oasinhtơn và trật tự thế giới hai cực Ianta?
Nét nổi bật của quan hệ quốc tế từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến những năm đầu thập niên 90 của thế kỉ XX là
Nhân tố hàng đầu chi phối nền chính trị thế giới và quan hệ quốc tế trong phần lớn nửa sau thế kỉ XX là
Ý nào sau đây không phải là điểm giống nhau giữa trật tự thế giới theo hệ thống Vecxai- Oasinhtơn với trật tự hai cực Ianta?
Ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới hình thành vào thập niên 70 của thế kỉ XX là
Yếu tố nào sau đây quyết định sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở các nước châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Đặc điểm nổi bật của trật tự thế giới được hình thành sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
Sự kiện nào đánh dấu chủ nghĩa xã hội đã vượt ra khỏi phạm vi một nước trở thành một hệ thống thế giới?
Trong nửa sau thế kỉ XX, hệ thống tư bản chủ nghĩa có nhiều chuyển biến lớn, ngoại trừ việc
Mĩ viện trợ cho các nước Tây Âu thông qua Kế hoạch Mácsan (1947) nhằm mục đích nào sau đây?
Từ nửa sau thế kỉ XX, quan hệ quốc tế được mở rộng và đa dạng không xuất phát từ nguyên nhân nào sau đây?
Sự ra đời tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO, 1949) và tổ chức Hiệp ước Vácsava (1955) là hệ quả trực tiếp của
Sự kiện đầu tiên có tính đột phá làm xói mòn trật tự hại cực Ianta là
Sự tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu tác động như thế nào đến quan hệ quốc tế?