Từ sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu, Việt Nam có thể rút ra được bài học kinh nghiệm gì?
A. Tiến hành đổi mới mạnh mẽ, lấy đổi mới chính trị làm trọng tâm.
B. Luôn đề phòng cảnh giác với nguy cơ diễn biến hoà bình, tự chuyển hóa.
C. Tuân thủ các quy luật phát triển khách quan, xây dựng cơ chế tập trung bao cấp.
D. Thực hiện chính sách đối ngoại hoà bình hợp tác chỉ với các nước Đông Nam Á
Đáp án B
“Diễn biến hòa bình”: Âm mưu của thế lực thù địch và cơ hội chính trị tác động lôi kéo nhân dân theo hướng “diễn biến hòa bình” nhằm thay đổi chế độ chính trị.
- “Tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”: hệ thống chính trị, trước nhất là cán bộ của hệ thống chính trị ấy.
+ Tự chuyển hóa theo hướng xấu: Đảng đưa ra những chủ trương, chính sách không phù hợp với quy luật khách quan và tình hình thực tế của đất nước. Liên Xô không bắt kịp bước phát triển của thế giới, chưa cập nhật kịp bước phát triển của khoa học – kĩ thuật trên thế giới, duy trì kinh tế quan liêu bao cấp => Đất nước lâm vào khủng. Khi cải tổ lại thực hiện đa nguyên đa đảng, phá bỏ nguyên tắc của chủ nghĩa xã hội.
+ Tự chuyển hóa theo hướng tốt: Ba mươi năm qua, Đảng CSVN đã chủ trương đổi mới. Hiện tại cũng đang chủ trương phải tiếp tục đổi mới, mạnh mẽ, toàn diện và đồng bộ hơn. Trong quá trình thực hiện đổi mới, ta đã độc lập tư duy, tự mình nghĩ ra việc này, việc khác và cũng tự mình tổ chức thực hiện để thay đổi. => Đó là tự đổi mới. Bản thân việc tự đổi mới cũng là tự diễn biến, tự chuyển hóa tích cực mà Đảng đã rút kinh nghiệm từ sự sụp đổ của hệ thống Xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu.
Một trong những bài học kinh nghiệm mà Việt Nam có thể rút ra từ thất bại của Liên Xô trong công cuộc cải tổ 1985 - 1991 là
Thuận lợi cơ bản nào quyết định sự thắng lợi của kế hoạch 5 năm 1946-1950
Đường lối cơ bản trong chính sách đối ngoại của Nhà nước Xô Viết trong những năm 1945 - 1991 là
Kế hoạch 5 năm (1946-1950) của nhân dân Xô Viết thực hiện trong hoàn cảnh nào?
Đến nửa đầu những năm 70, Liên Xô đứng ở vị trí nào trong nền kinh tế thế giới?
Chính sách đối ngoại của Liên Xô từ năm 1945 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX là gì?
Thành tựu Liên Xô đạt được trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội (từ 1950 - nửa đầu những năm 70) có ý nghĩa
Kế hoạch 5 năm (1946-1950) nhân dân Xô Viết thực hiện nhằm mục đích
Từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70, Liên Xô đi đầu thế giới trong lĩnh vực nào?
Sự kiện nào là mốc đánh dấu chế độ Xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô sụp đổ?
Năm 1949, Khoa học - kĩ thuật Liên Xô có bước phát triển nhanh chóng được đánh dấu bằng sự kiện nào?
Kế hoạch 5 năm (1946-1950) của Liên Xô được tiến hành trong thời gian bao lâu?
Sự kiện nào đánh dấu hệ thống Xã hội chủ nghĩa thế giới không còn tồn tại?
Nguyên nhân khách quan dẫn tới sự sụp đổ của chế độ chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu là
Kế hoạch 5 năm (1946-1950) được Liên Xô tiến hành đã hoàn thành trước thời hạn bao lâu?