Kế hoạch Rơve (1949) và kế hoạch Đờlát đơ Tatxinhi (1950) chứng tỏ
A. Mĩ từng bước can thiệp vào chiến tranh Đông Dương.
B. Pháp quyết tâm tiến công và tiêu diệt căn cứ địa Việt Bắc.
C. Tình thế sa lầy và thất bại trong cuộc chiến tranh Đông Dương của Pháp.
D. Pháp muốn kéo dài và mở rộng chiến tranh Đông Dương.
Đáp án A
- sgk 12 trang 136: Bắt đầu từ kế hoạch Rơve (1949), Mĩ từng bước can thiệp sâu và dính líu vào cuộc chiến tranh Đông Dương. Mĩ công nhận chính phủ Bảo Đại và đồng ý viện trợ kinh tế và quân sự cho Pháp để từng bước nắm quyền điều khiển trực tiếp chiến tranh Đông Dương.
- sgk 12 trang 139: Mĩ tiếp tục viện trợ cho Pháp, nhằm từng bước thay chân Pháp ở Đông Dương. Dựa vào nguồn viện trợ này, Pháp đề ra kế hoạch Đờ lát đơ Tatxinhi, mong muốn kết thúc chiến tranh.
=> Như vậy, với kế hoạch Rơ-ve (1949) và kế hoạch Đờ lát đơ Tatxinhi (1950) đã chứng tỏ Mĩ đã từng bước can thiệp vào chiến tranh Đông Dương.
Nội dung nào dưới đây thể hiện điểm hạn chế của kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi (1950)
Việc Pháp - Mĩ đề ra và thực hiện kế hoạch Đờlát đơ Tátxinhi có tác động như thế nào đến cuộc chiến kháng chiến của nhân dân Việt Nam?
Nội dung nào sau đây không phải là điểm tương đồng giữa kế hoạch Đờlát đơ Tátxinhi với kế hoạch Rơve của Pháp – Mĩ?
Kế hoạch Đờlát đơ Tátxinhi do Pháp - Mĩ đề ra và thực hiện đã khai thác triệt để chiến thuật gì?
Tháng 9-1951, Mĩ đã kí với Bảo Đại hiệp ước gì để trực tiếp ràng buộc chính phủ Bảo Đại vào Mĩ?
Kế hoạch Đờ lát đơ Tátxinhi được Pháp - Mĩ đề ra và thực hiện trong bối cảnh lịch sử như thế nào?
“Tiến hành “chiến tranh tổng lực”, bình định vùng tạm chiếm, vơ vét sức người, sức của của nhân dân ta để tăng cường lực lượng cho chúng” là một trong những nội dung cơ bản của kế hoạch quân sự nào?
Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng (2 – 1951) đã quyết định đưa Đảng ra hoạt động công khai lấy tên mới là
Mặt trận nào là biểu tượng của khối đoàn kết 3 nước Đông Dương trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954)
Một quyết định khác biệt của Đại hội đại biểu lần thứ II (2/1951) của Đảng Cộng sản Đông Dương so với Đại hội đại biểu lần thứ I (3/1935) là
Anh hùng lao động nào được vinh danh tại Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc lần thứ nhất được mệnh danh là “cha đẻ” của ngành công nghiệp quốc phòng Việt Nam?
Đâu không phải là phương châm giáo dục được thực hiện trong công cuộc cải cách giáo dục ở Việt Nam từ năm 1950?
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc triệu tập Đại hội Đại biểu lần II của Đảng (1951) là
Nội dung nào trong Đại hội Toàn quốc lần II (2/1951) là sự vận dụng đúng đắn những luận điểm đúng đắn, sáng tạo của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng?