Cộng đồng châu Âu (EC) là sự hợp nhất của các tổ chức nào
A. Cộng đồng than – thép Châu Âu, Cộng đồng năng lượng nguyên tử Châu Âu, Hội đồng tương trợ kinh tế châu Âu
B. Cộng đồng than – thép Châu Âu, Cộng đồng năng lượng nguyên tử Châu Âu, Cộng đồng kinh tế Châu Âu
C. Hội đồng tương trợ kinh tế châu Âu và Cộng đồng kinh tế Châu Âu
D. Hội đồng tương trợ kinh tế châu Âu, Cộng đồng năng lượng nguyên tử Châu Âu, Cộng đồng kinh tế Châu Âu
Đáp án B
– Ngày 18–4–1951, 6 nước Tây Âu thành lập “Cộng đồng than – thép châu Âu”.
– Ngày 25–3–1957, 6 nước này kí Hiệp ước Rôma, thành lập “Cộng đồng năng lương nguyên tử châu Âu” và “Cộng đồng kinh tế châu Âu” (EEC).
– Đến ngày 1–7–1967, ba tổ chức trên được hợp nhất thành “Cộng đồng châu Âu” (EC).
Học thuyết Phucưđa (1977) chủ trương củng cố mối quan hệ của Nhật Bản với các nước ở khu vực nào?
Năm 1996, khi bàn về Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật, hai nước Mĩ và Nhật Bản đã cam kết
Sau khi chiến tranh lạnh kết thúc (1989) và trật tự thế giới hai cực Ianta sụp đổ (1991) chính sách đối ngoại của Mĩ là
Một trong những mục tiêu của Mĩ trong “Chiến lược toàn cầu” được áp dụng sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
Mĩ thực hiện chính sách hòa hoãn với hai nước lớn là Liên Xô và Trung Quốc nhằm mục đích
Hạn chế và khó khăn của nền kinh tế Nhật Bản trong giai đoạn 1952–1973 là
Vai trò của nhà nước trong nền kinh tế Tây Âu được thể hiện ở việc
Thách thức đối với nền công nghiệp của Nhật Bản trong giai đoạn 1952 – 1973 là
Lực lượng thực hiện cải cách dân chủ ở Nhật Bản trong những năm 1945–1952 là
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ là nước khởi đầu cho cuộc cách mạng nào?
Ý nào sau đây thuộc thành tựu trong lĩnh vực Khoa học – kĩ thuật của Nhật Bản giai đoạn từ năm 1991 đến nay?
Sự kiện lịch sử nào diễn ra làm cho tình hình căng thẳng ở Tây Âu có phần dịu đi?
Sau chiến tranh lạnh, các nước Tây Âu đã điều chỉnh chính sách đối ngoại như thế nào