IMG-LOGO

Câu hỏi:

13/07/2024 1,887

Từ năm 1945 đến đầu những năm 70, chính sách đối nội nhất quán của chính quyền Mĩ là

A. phân biệt, đối xử với người nước ngoài đến Mĩ nhập cư.

B. ngăn chặn các tổ chức độc quyền lũng đoạn kinh tế Mĩ.

C. cấm nhân dân biểu tình chống chiến tranh Mĩ xâm lược Việt Nam.

Đáp án chính xác

D. ngăn chặn, đàn áp phong trào đấu tranh của công nhân và các lực lượng tiến bộ.

Trả lời:

verified Giải bởi qa.haylamdo.com

Đáp án C

Trong cuộc chiến tranh của Mĩ ở Việt Nam, đây là cuộc chiến tranh của một bộ phận phản đông, hiếu chiến trong đất nước Mĩ. Nhân dân từ năm 1945 đến những năm 70 đã nhiều lần biểu tình chống chiến tranh Việt Nam.

- Đỉnh cao phong trào vào những năm sau năm 1967, chỉ tính riêng ở San Francisco trong tháng 10 năm 1967 đã có 300 thanh niên đốt thẻ quân dịch.

Khi cuộc biểu tình xảy ra trước Lầu Năm Góc thì có một bao tải thẻ được chuyển đến Tòa án liên bang để xem xét.

- Chỉ trong tháng 5 năm 1969 tại bang Ca-li-phooc-ni-a đã có 4.400 người chống quân dịch. Lúc đầu phong trào này chỉ xuất hiện ở bộ phận lính nghĩa vụ, sau lan truyền cả sang bộ phận lính tình nguyện.

Khi cuộc chiến tranh Việt Nam lên đến đỉnh cao, Nhà Trắng và Lầu Năm Góc bắt lính gắt gao, hàng vạn thanh niên đã trốn ra nước ngoài hoặc lưu thân trong các nhà thờ để tránh nhập ngũ.

- Riêng năm 1967 đã có khoảng 47.000 thanh niên trốn lính, lúc cuộc chiến tranh này lan rộng ra cả Đông Dương thì con số này là 89.000 người.

- Trong suốt cuộc chiến tranh Việt Nam, các phong trào đấu tranh của nhân dân Mỹ đó được coi là cuộc chiến tranh để chấm dứt chiến tranh, một cuộc chiến tranh chưa từng có trong lịch sử nhân loại, thể hiện khát vọng hòa bình của nhân dân tiến bộ Mỹ cũng như nhân dân các nước trên thế giới

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Điểm giống nhau cơ bản về kinh tế của Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản từ những năm 70 đến năm 2000 là gì?

Xem đáp án » 28/08/2021 4,617

Câu 2:

Nguyên nhân chung thúc đẩy kinh tế Mĩ, Tây Âu và Nhật Bản phát triển mạnh mẽ sau chiến tranh thế giới thứ hai là

Xem đáp án » 28/08/2021 1,763

Câu 3:

Giai đoạn 1945 - 1950, tình hình Nhật Bản và các nước Tây Âu có gì đặc biệt?

Xem đáp án » 28/08/2021 1,551

Câu 4:

ASEAN có thể rút ra bài học kinh nghiệm gì từ hiệu ứng “Brexít” ở châu Âu?

Xem đáp án » 28/08/2021 1,339

Câu 5:

Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn tới sự phát triển “thần kì” của Nhật Bản giai đoạn từ 1960 đến 1973 là

Xem đáp án » 28/08/2021 1,326

Câu 6:

Nội dung nào sau đây thể hiện sự khác biệt trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản trong giai đoạn 1991 – 2000 so với các giai đoạn trước

Xem đáp án » 28/08/2021 939

Câu 7:

Trong sự phát triển "thần kì" của Nhật Bản có nguyên nhân nào giống với nguyên nhân phát triển kinh tế của các nước tư bản khác?

Xem đáp án » 28/08/2021 880

Câu 8:

Điểm giống nhau giữa Nhật Bản và bốn “con rồng” kinh tế của châu Á là

Xem đáp án » 28/08/2021 868

Câu 9:

Nền tảng căn bản trong chính sách đối ngoại của Nhật bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000 là gì ?

Xem đáp án » 28/08/2021 735

Câu 10:

Chính sách đối ngoại xuyên suốt của Mĩ từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000 là

Xem đáp án » 28/08/2021 501

Câu 11:

Điểm khác biệt trong chính sách đối ngoại của Tây Âu và Nhật với Mĩ là

Xem đáp án » 28/08/2021 375

Câu 12:

Nguyên nhân dẫn đến việc chính sách đối ngoại của Mĩ bị thất bại ở nhiều nơi sau chiến tranh thế giới thứ hai là

Xem đáp án » 28/08/2021 374

Câu 13:

Đến năm 2007 EU có bao nhiêu nước thành viên?

Xem đáp án » 28/08/2021 344

Câu 14:

Cho các sự kiện sau:

1.     Sáu nước Tây Âu thành lập “Cộng đồng than thép Châu Âu”

2.     Thành lập “Cộng đồng châu Âu” (EC)

3.     Thành lập “Cộng đồng năng lượng nguyên tử Châu Âu” và “Cộng đồng kinh tế Châu Âu”

Hãy sắp xếp các sự kiện theo đúng trình tự thời gian

Xem đáp án » 28/08/2021 327

Câu 15:

Chiến lược “ ngăn chặn” do ai đề ra ?

Xem đáp án » 28/08/2021 319

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »