Tại sao nhóm 5 nước sáng lập ASEAN lại chuyển từ chiến lược kinh tế hướng nội sang chiến lược kinh tế hướng ngoại?
A. Do chiến lược kinh tế hướng nội có hạn chế
B. Do tác động của xu thế toàn cầu hóa
C. Do muốn tranh thủ sự viện trợ của Mĩ
D. Do tác động của xu thế liên kết khu vực
Đáp án A
Chiến lược kinh tế hướng nội đã bộc lộ những hạn chế trong quá trình thực hiện: thiếu vốn, nguyên liệu, công nghệ; chi phí cao dẫn tới làm ăn thua lỗ, tệ tham nhũng, quan liêu phát triển; đời sống người lao động còn khó khan, chưa giải quyết được quan hệ giữa tăng trưởng với công bằng xã hội.
Để khắc phục hạn chế của chiến lược kinh tế hướng nội, từ những năm 60 – 70 trở đi, nhóm 5 nước sáng lập ASEAN đã chuyển sang chiến lược công nghiệp hóa lấy xuất khẩu làm chủ đạo (chiến lược kinh tế hướng ngoại).
Từ cuối thập kỉ 70 đến giữa thập kỉ 80, mối quan hệ giữa các nước ASEAN với các nước Đông Dương như thế nào?
Đâu là yếu tố quyết định làm bùng nổ phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)?
Tại sao trong mục tiêu phát triển của ASEAN chủ trương tập trung phát triển kinh tế- văn hóa nhưng trong giai đoạn 1967-1976, tổ chức này lại chú trọng đến hoạt động chính trị- quân sự?
Từ những năm 90 của thế kỷ XX đến nay, tổ chức ASEAN chuyển trọng tâm hoạt động sang lĩnh vực nào?
Tại sao trong giai đoạn 1967-1975, quan hệ giữa nhóm nước ASEAN với các nước Đông Dương lại đối đầu căng thẳng?
Trong những năm 1954 -1970, Campuchia đã thực hiện đường lối đối ngoại như thế nào?
Sự khởi sắc của ASEAN trong quá trình hoạt động được đánh dấu bằng hiệp ước nào?
Nội dung nào sau đây không phải hạn chế của chiến lược kinh tế hướng nội?
Hiệp ước Bali (2-1976) không xác định nguyên tắc nào trong quan hệ giữa các nước Đông Nam Á?
Tình hình chung của các nước Đông Nam Á trong chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
Hãy chọn đáp án đúng để hoàn thiện đoạn tư liệu về tổ chức ASEAN: “Mục tiêu của ASEAN là phát triển ... (1) và... (2) thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực”.
Thành tựu quan trọng nhất của tổ chức ASEAN trong thập niên 90 của thế kỉ XX là