Vì sao đổi mới là vấn đề có ý nghĩa sống còn đối với chủ nghĩa xã hội ở nước ta?
A. Để phù hợp với xu thế chung của thời đại
B. Để đưa đất nước phát triển mạnh trên con đường xã hội chủ nghĩa
C. Để tranh thủ những điều kiện thuận lợi từ bên ngoài
D. Để ngăn chặn sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Đáp án D
Trong khi tình hình thế giới có sự chuyển biến nhanh chóng, thì Việt Nam đang lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng, đe dọa sự tồn tại của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, “đổi mới hay là chết”- một khẩu hiệu xuất hiện ở Việt Nam lúc bấy giờ đã cho thấy đổi mới là vấn đề có ý nghĩa sống còn đối với chủ nghĩa xã hội ở nước ta
Đường lối đổi mới của Đảng đề ra tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI được điều chỉnh, bổ sung và phát triển tại
Nhận thức mới của Đảng Cộng sản Việt Nam về thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam đã được khẳng định như thế nào tại Đại hội Đảng lần thứ VI (12-1986)?
Đến trước khi công cuộc đổi mới đất nước được tiến hành (1986), tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam có đặc điểm gì?
Đường lối đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam được đề ra từ Đại hội mấy?
Ý nghĩa quan trọng nhất của những thành tựu Việt Nam đạt được trong thời kì đổi mới đất nước từ năm 1986 đến nay là
Nội dung đổi mới về kinh tế ở Việt Nam (từ tháng 12/1986) và chính sách kinh tế mới (NEP - 1921) ở nước Nga có điểm tương đồng là
Nội dung cơ bản trong chính sách đối ngoại của Việt Nam được xác định trong đường lối đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam là
Tính chất nền kinh tế Việt Nam trước khi tiến hành công cuộc đổi mới (12-1986) là
Bài học kinh nghiệm cơ bản nào được rút ra cho Đảng Cộng sản Việt Nam trong quá trình tổ chức và lãnh đạo cách mạng từ công cuộc đổi mới đất nước (từ tháng 12-1986)?
Mục tiêu của đường lối đổi mới ở Việt Nam được đề ra từ đại hội đảng VI (12-1986) là
Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn đến tình trạng khủng hoảng kinh tế- xã hội ở Việt Nam trong những năm 1976-1985?
Điều gì dưới đây phù hợp với quan điểm và nội dung đổi mới của Đảng cộng sản Việt Nam?
Trọng tâm của công cuộc đổi mới ở Việt Nam được xác định tại Đại hội Đảng lần thứ VI (12-1986) thuộc lĩnh vực nào?