Đề đối phó với hai kẻ thù Tướng và Pháp, Đảng và Bác đã thực hiện nhiều chủ trương, biện pháp. Chủ trương biện pháp nào sau đây được xem là đau đớn nhất để cứu vãn tình hình?
A. Để tay sai Tưởng được tham gia Quốc hội và chính trị.
B. Đảng Cộng sản Đông Dương tuyên bố giải tán (11 - 11 - 1945) nhưng sự thật là rút vào hoạt động bí mật.
C. Nhận tiêu tiền “Quan kim”, “Quốc tệ” của Tưởng.
D. Kí Hiệp định Sơ bộ ngày 6 - 3 - 1946, đồng ý cho Pháp ra miền Bắc thay thế Tưởng.
Đáp án B
Biện pháp nào quan trọng nhất để chính quyền cách mạng kịp thời giải quyết khó khăn về tài chính sau Cách mạng tháng Tám?
Quốc hội quyết định cho lưu hành tiền Việt Nam trong cả nước vào ngày:
Câu nào dưới đây thuộc lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh nhằm giải quyết nạn đói?
Nhân dân ta đã vượt qua được những khó khăn to lớn, củng cố và tăng cường đấu tranh chống thù trong giặc ngoài. Đó là kết quả của:
Chủ tịch Hồ Chí Minh kí sắc lệnh thành lập cơ quan Bình dân học vụ vào ngày tháng năm nào?
Chính phủ kí sắc lệnh phát hành tiền Việt Nam vào ngày tháng năm nào?
Sự kiện nào chứng tỏ thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta lần thứ hai?
Nhiệm vụ cấp bách trước mắt của cách mạng nước ta sau Cách mạng tháng Tám là gì?
Bốn ghế Bộ trưởng trong Chính phủ liên hiệp mà Quốc hội nước ta đã nhường cho phái thân Tưởng đó những Bộ nào?
Ngày 2 - 3 - 1946, Quốc hội họp phiên đầu tiên đã nêu lên vấn đề gì?
Kẻ thù nào dọn đường tiếp tay cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta?
Nhằm khắc phục tình trạng trống rỗng về ngân sách của Chính phủ sau Cách mạng tháng Tám, nhân dân ta đã hưởng ứng phong trào nào?
Thắng lợi của Tổng tuyển cử ngày 6 - 1 - 1946 khẳng định vấn đề gì?