Phong trào yêu nước dân chủ công khai (1919 – 1926) có hai sự kiện trong nước tiêu biểu nhất, đó là sự kiện nào?
A. Phong trào đấu tranh của công nhân Ba Son và công nhân Phú Riềng.
B. Cuộc đấu tranh đòi nhà cầm quyền Pháp thả Phan Bội Châu và đám tang Phan Châu Trinh.
C. Tiếng bom của Phạm Hồng Thái vang nổ tại Sa Viện và Nguyễn Ái Quốc gửi yêu sách đến Hội nghị Véc-xai.
D. Tiếng bom của Phạm Hồng Thái và phong trào đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu.
ĐÁP ÁN B
Từ năm 1920 đến 1925, Nguyễn Ái Quốc hoạt động chủ yếu ở các nước.
Những sự kiện nào dưới đây thúc đẩy quá trình phổ biến chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam?
Sự kiện nào dưới đây gắn liền với hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở Liên Xô trong những năm 1923 – 1924?
Những sự kiện nào sau đây tạo điều kiện thuận lợi cho sự truyền bá chủ nghĩa Mác – Lê-nin vào Việt Nam?
Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước vào ngày tháng năm nào? Tại đâu? Đầu tiên Bác đến nước nào?
Sự kiện nào đánh dấu giai cấp công nhân Việt Nam đi vào đấu tranh tự giác?
Sự kiện ngày 17 – 6 – 1924 gắn với hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở Liên Xô, đó là:
Câu thơ sau đây của nhà thơ Chế Lan Viên phù hợp với sự kiện nào trong cuộc đời hoạt động của Nguyễn Ái Quốc: “Phút khóc đầu tiên là phút Bác Hồ cười”?
Phong trào đấu tranh đầu tư do giai cấp tư sản dân tộc khởi xướng, đó là:
Khi Đệ tam quốc tế (Quốc tế Cộng sản) thành lập ở Mát-xcơ-va vào tháng 2 – 1919. Lúc đó Nguyễn Ái Quốc đang ở đâu?
Để nghiên cứu, học tập chủ nghĩa Mác – Lênin và Cách mạng tháng Mười Nga, từ năm 1920 đến 1923, Nguyễn Ái Quốc hoạt động chủ yếu ở nước nào?
Những tổ chức chính trị như: Việt Nam nghĩa đoàn, hội Phục Việt, hội Hưng Nam, đảng Thanh niên là tiền thân của tổ chức nào?
Vì sao sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản phát triển mạnh mẽ?