Ý nào sau đây không phải là nhân tố dẫn đến sự phát triển nhanh chóng về kinh tế - khoa học kĩ thuật của Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ hai.
A. Lợi dụng chiến tranh để làm giàu
B. Áp dụng thành công cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại
C. Vai trò quản lí, điều tiết của bộ máy nhà nước
D. Nước Mỹ không bị thực dân phương Tây xâm lược, cai trị
Đáp án D
Có 5 nhân tố dẫn đến sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai:
- Lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên phong phú, nhân lực dồi dào, trình độ kỹ thuật cao, năng động, sáng tạo.
- Lợi dụng chiến tranh để làm giàu từ bán vũ khí.
- Áp dụng thành công những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật để nâng cao năng suất, hạ giá thành sản phẩm, điều chỉnh hợp lý cơ cấu sản xuất…
- Trình độ tập trung tư bản và sản xuất cao, cạnh tranh có hiệu quả ở trong và ngoài nước.
- Các chính sách và hoạt động điều tiết của nhà nước có hiệu quả
Giai đoạn kinh tế - khoa học kĩ thuật Mĩ chiếm ưu thế tuyệt đối mọi mặt là
Sau khi chiến tranh lạnh kết thúc (1989) và trật tự thế giới hai cực Ianta sụp đổ (1991) chính sách đối ngoại của Mĩ là
Di tích lịch sử nào được coi là chứng tích tàn khốc về cuộc chiến tranh của Mĩ ở Việt Nam (1954-1975)?
Ngày 11-7-1995 đã diễn ra sự kiện lịch sử gì trong quan hệ ngoại giao Việt Nam- Hoa Kì?
Tham vọng thiết lập trật tự thế giới đơn cực của Mĩ trong thời kì hậu "Chiến tranh lạnh" dựa trên điều kiện khách quan thuận lợi nào?
Đâu không phải là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển của kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)?
Đâu không phải mục tiêu của Mĩ khi triển khai chiến lược toàn cầu?
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự suy yếu của kinh tế Mĩ từ những năm 70 của thế kỉ XX là
Quốc gia nào là nơi khởi đầu cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật sau chiến tranh thế giới thứ hai?
Ở thập kỉ 90 của thế kỉ XX, Mĩ đã triển khai chiến lược gì trong chính sách đối ngoại của mình?