Nhận định nào là đúng với phong trào công nhân Việt Nam trong những năm 1926 - 1929?
A. Phong trào còn dừng ở trình độ tự phát và phụ thuộc vào phong trào yêu nước.
B. Phong trào công nhân bước đầu chuyển từ đấu tranh tự phát sang tự giác.
C. Phong trào công nhân Việt Nam đã hoàn toàn trở thành một phong trào tự giác.
D. Phong trào công nhân chuyển biến mạnh mẽ từ tự phát đến tự giác.
Đáp án D
- Với cuộc bãi công của công nhân Ba son (8-1925), phong trào công nhân đã có bước tiến mới, bước đầu đấu tranh vì mục tiêu chính trị -> Phong trào công nhân bước đầu chuyển sang tự giác.
- Từ năm 1926, thông qua hoạt động truyền bá lí luận giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc, đặc biệt là thông qua hoạt động của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên với phong trào “vô sản hóa” đã làm cho phong trào công nhân trở thành nòng cốt của phong trào dân tộc trong cả nước, ý thức chính trị của công nhân được nâng cao.
Trên cơ sở đó, phong trào công nhân ngày càng phát triển mạnh mẽ và chuyển biến nhanh chóng về chất. Các cuộc đình công, bãi công liên tiếp nổ ra ở nhiều nơi. Trong hai năm 1926-1927, đã nổ ra 27 cuộc đấu tranh của công nhân, tiêu biểu là cuộc bãi công của 1000 công nhân nhà máy sợi Nam Định, của 500 công nhân đồn điền cao su Cam Tiêm, công nhân cao su Phú Riềng,… => chuyển dần sang đấu tranh tự giác hoàn toàn.
=> Như vậy, từ năm 1926 đến năm 1929, phong trào công nhân chuyển biến mạnh mẽ từ tự phát sang tự giác.
Nội dung nào sau đây là hệ quả của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Đông Dương (1919 - 1929) đối với Việt Nam?
Ý nào sau đây không phản ánh đúng bước tiến trong phong trào đấu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư sản giai đoạn 1927 - 1930 so với giai đoạn 1919 - 1926?
Đâu không phải là bước tiến của phong trào công nhân trong giai đoạn 1919 - 1925 so với giai đoạn trước đó?
Nội dung nào sau đây không phải là điểm khác nhau giữa giai cấp công nhân Việt Nam với giai cấp công nhân ở các nước tư bản phương Tây?
Vì sao phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa được du nhập nhưng không thể tạo nên một nền kinh tế tư bản đúng nghĩa ở Việt Nam?
Nhận xét nào sau đây là đúng về phong trào công nhân Việt Nam trong những năm 1928-1929?
Nhận xét nào sau đây không đúng khi đánh giá về phong trào yêu nước của tiểu tư sản ở Việt Nam trong giai đoạn 1919- 1926?
Sự xuất hiện những giai cấp mới sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai có tác động như thế nào đến phong trào yêu nước Việt Nam?
Sự kiện nào dưới đây chứng tỏ Nguyễn Ái Quốc đã bước đầu thiết lập mối quan hệ của cách mạng Việt Nam với phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới?
Nhận xét nào sau đây không đúng khi đánh giá về cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Đông Dương?
Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên không có đóng góp nào sau đây đối với cách mạng Việt Nam?
Lý luận giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc có giá trị nào sau đây đối với lịch sử trong những năm 20 của thế kỷ XX?
Hạn chế lớn nhất của phong trào công nhân Việt Nam trong giai đoạn 1919-1925 là gì?
Vì sao trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, cơ cấu vốn đầu tư vào Đông Dương chủ yếu là của tư bản tư nhân?