Thất bại nặng nề nhất của đế quốc Mĩ trong quá trình thực hiện “Chiến lực toàn cầu” là do:
A. Thắng lợi của cách mạng Trung Quốc năm 1949.
B. Thắng lợi của cách mạng Cu-ba năm 1959.
C. Thắng lợi của cách mạng Hồi giáo I-ran năm 1979.
D. Thắng lợi của cách mạng Việt Nam năm 1975.
Chọn đáp án D
Sự phát triển “thần kì” của nền kinh tế Nhật Bản bắt đầu trong khoảng thời gian nào?
Nguyên nhân nào là cơ bản nhất thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triền nhanh chóng sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Mĩ trở thành trung tâm kinh tế - tài chính duy nhất trong thời gian nào?
Nguyên nhân cơ bản nhất đưa nền kinh tế Nhật Bản phát triển “thần kì” trong những năm 60 - 70 của thế kỉ XX là gì?
Trong khoảng hai thập niên đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai đã xuất hiện các trung tâm kinh tế - tài chính nào?
Đời Tổng thống nào của Mĩ gắn liền với “Chiến lược toàn cầu” phản cách mạng?
Nguyên nhân nào không tạo điều kiện cho nền kinh tế Mĩ phát triển trong và sau Chiến tranh thế giới thử hai?
Nguyên nhân nào dưới đây là cơ bản nhất đưa nền kinh tế của Mĩ phát triển mạnh mẽ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?