Đâu không phải là hạn chế của chính quyền Xô viết Nghệ - Tĩnh mà Đảng Cộng sản cần khắc phục trong các thời kì đấu tranh sau?
A. Thời gian tồn tại ngắn
B. Các chính sách chưa nhiều
C. Quy mô chỉ ở cấp xã
D. Chưa đưa ra chính sách tích cực
Đáp án D
Mặc dù là một mô hình chính quyền của dân, do dân và vì dân nhưng chính quyền Xô viết Nghệ - Tĩnh cũng có những hạn chế mà Đảng cần khắc phục trong các thời kì đấu tranh sau như: chỉ tồn tại trong thời gian ngắn (3-4 tháng), quy mô mới chỉ ở cấp xã, các chính sách chưa nhiều…
Đáp án D: không phải là hạn chế của chính quyền Xô viết Nghệ - Tĩnh, bởi trong quá trình tồn tại chính quyền này đã cố gắng đem lại quyền làm chủ thực sự cho nhân dân bằng những chính sách tích cực trên nhiều mặt: chính trị, kinh tế, văn hóa – xã hội
Bài học kinh nghiệm nào từ phong trào cách mạng 1930 - 1931 được Đảng ta kế thừa và vận dụng trong công cuộc xây dựng đất nước hiện nay?
Điểm khác nhau cơ bản giữa Cương lĩnh chính trị đầu tiên và Luận cương chính trị của Đảng năm 1930 thể hiện ở
Tổ chức nào đứng ra quản lí mọi mặt của đời sống chính trị, xã hội ở nông thôn Nghệ - Tĩnh?
Phong trào nào là cuộc tập dượt đầu tiên của Đảng Cộng sản và quần chúng cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau này?
Kinh tế Việt Nam trong những năm 1929 - 1933 có đặc điểm như thế nào?
Đặc điểm nổi bật của tình hình kinh tế Việt Nam trong những năm 1929-1933 là
Chính sách nào sau đây của chính quyền Xô viết Nghệ - Tĩnh không được thực hiện trong thời gian tồn tại?
Mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế (1929-1933) là
Lần đầu tiên nhân dân Việt Nam kỉ niệm ngày Quốc tế lao động vào thời gian nào?
Điều gì chứng tỏ từ tháng 9 - 1930 trở đi phong trào cách mạng 1930 - 1931 phát triển đạt đỉnh cao?
Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn đến những hạn chế của Luận cương chính trị (10-1930)?
Nhận xét nào dưới đây về chính quyền Xô Viết Nghệ- Tĩnh là không đúng?
Sự kiện nào sau đây đánh dấu khối liên minh công - nông được hình thành?
Luận cương chính trị của Đảng Cộng sản Đông Dương (10-1930) đã xác định lãnh đạo của cách mạng Đông Dương là