Nền tảng chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000 là
A. Mở rộng hoạt động đối ngoại với các đối tác trên phạm vi toàn cầu.
B. Tăng cường hợp tác với các nước châu Âu.
C. Tăng cường hợp tác với các nước châu Á.
D. Liên minh chặt chẽ với Mĩ.
Đáp án D
Ngày 8-9-1951, Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật được kí kết, đặt nền tảng mới cho quan hệ giữa hai nước. Theo đó, Nhật Bản chấp nhận đứng dưới chiếc ô bảo hộ hạt nhân của Mĩ, để cho Mĩ đóng quân và xây dựng căn cứ quân sự trên lãnh thổ Nhật Bản.
Cho đến giai đoạn 1991-2000, hai nước tuyên bố khẳng định lại việc kéo dài vĩnh viễn Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật. Qua các giai đoạn phát triển, Nhật Bản vẫn luôn liên minh chặt chẽ với Mĩ. Bên cạnh đó cũng coi trọng mở rộng quan hệ với các nước Đông Nam Á và ASEAN.
=> Nền tảng trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai là Liên minh chặt chẽ với Mĩ
Tại sao chi phí cho quốc phòng của Nhật Bản lại thấp (không vượt quá 1% GDP)?
Điểm giống nhau trong chính sách đối ngoại của Tây Âu và Nhật Bản từ năm 1945 đến năm 1952 là
Đặc điểm nổi bật của kinh tế Nhật Bản từ năm 1973 đến năm 2000 là
Nguyên nhân quan trọng giúp nền kinh tế Nhật Bản đạt mức “thần kì” sau chiến tranh là
Năm 1956 đã diễn ra hai sự kiện quan trọng nào trong hoạt động đối ngoại của Nhật Bản?
Nguyên nhân chủ yếu quyết định sự phát triển “thần kì” của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) là
Ý nào dưới đây thể hiện đúng đặc điểm của nền kinh tế Nhật Bản trong những năm 1973 - 2000?
Nguyên nhân nào là cơ bản nhất thúc đẩy nền kinh tế Nhật Bản phát triển, và là bài học kinh nghiệm cho các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam?
Tại sao năm 1951, Mĩ lại kí với Nhật Bản “Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật”?
Năm 1973 đã diễn ra sự kiện nổi bật gì trong quan hệ ngoại giao giữa Nhật Bản và Việt Nam?
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, nguyên nhân chủ yếu nào khiến Nhật Bản thực hiện chính sách đối ngoại liên minh chặt chẽ với Mỹ?
Tại sao liên minh chặt chẽ với Mĩ lại trở thành chính sách đối ngoại xuyên suốt của Nhật Bản?
Yếu tố khách quan có tác động mạnh mẽ đến sự phát triển “thần kì” của nền kinh tế Nhật Bản là
Đâu không phải là nguyên nhân thúc đẩy xu hướng “hướng về châu Á” ở Nhật Bản từ nửa sau những năm 70 của thế kỉ XX?