IMG-LOGO

Câu hỏi:

22/07/2024 249

Bài học từ việc kí kết hiệp định Sơ bộ (1946), Giơ-ne-vơ (1954), Pari (1973) được vận dụng trong hoạt động ngoại giao hiện nay là

A. nhân nhượng đến cùng để giữ vững hòa bình. 

B. tranh thủ không điều kiện sự giúp đỡ quốc tế. 

C. chỉ đảm bảo nguyên tắc thống nhất đất nước. 

D. không vi phạm chủ quyền quốc gia, dân tộc.

Đáp án chính xác

Trả lời:

verified Giải bởi qa.haylamdo.com

Đáp án D

- Đối với Hiệp định Sơ bộ: mặc dù ta muốn có thời gian đề chuẩn bị lực lượng và đuổi quân Trung Hoa Dân Quốc ra khỏi nước ta nên mới tạm thời hòa hõa với Pháp. Tuy nhiên, điều khoản của các hiệp định không có điều khoản nào vi phạm chủ quyền quốc gia, mặc dù đến khi Tạm ước được kí kết (14-9-1946) thì Việt Nam cũng nhân nhượng với Pháp một số quyền lợi về kinh tế văn hóa chứ không có điều khoản ảnh hưởng đến chủ quyền quốc gia.

- Đối với Hiệp đinh Giơnevơ về Đông Dương: Việt Nam đã có quá trình đấu tranh lâu dài và bên bỉ mới có chiến thắng ngày hôm này, nếu có điều khoản nào vi phạm đến chủ quyền quốc gia thì khác nào thành quả đó cũng bằng không. Nguyên tắc không vị phạm chủ quyền quốc gia luôn được giữ vững. Hiệp định này được kí kết là hiệp định đầu tiên Pháp và các nước công nhận các quyền dân tộc cơ bản của nước Đông Dương: độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.

- Đối với Hiệp định Pari (1973): mặc dù cuộc chiến tranh trên bàn đàm phán diễn ra gay go, quyết liệt nhưng ta kiến quyết bảo vệ chủ quyền, đôc lập dân tộc, buộc Mĩ phải công nhân các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân ta.

 

=> Trong công tác ngoại giao hiện nay, mặc dù theo xu hướng giải quyết các vấn đề tranh chấp của thế giới bằng biện pháp hòa bình nhưng vẫn không được vi phạm chủ quyền quốc gia dân tộc. Đó là nhân tố cốt lõi, quan trọng nhất trong đấu tranh ngoại giao

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Nội dung nào trong hiệp định Giơnevơ (1954) là điểm hạn chế, đến hiệp định Pari (1973) đã được ta khắc phục triệt để?

Xem đáp án » 28/08/2021 735

Câu 2:

Nguyên tắc quan trọng của tổ chức Liên hợp quốc cũng là điều khoản trong Hiệp định Giơnevơ (1954) về Đông Dương, Hiệp định Pari (1973) về Việt Nam là:

Xem đáp án » 28/08/2021 580

Câu 3:

Điểm giống nhau về bối cảnh thế giới tại thời điểm kí kết hiệp định hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương và hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam là

Xem đáp án » 28/08/2021 502

Câu 4:

Ai là người Việt Nam đầu tiên được trao tặng giải thưởng Nobel về hòa bình năm 1973

Xem đáp án » 28/08/2021 483

Câu 5:

Đâu không phải là điểm hạn chế của hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương đã được hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam khắc phục?

Xem đáp án » 28/08/2021 473

Câu 6:

Thắng lợi nào có ý nghĩa căn bản hoàn thành nhiệm vụ đánh cho “Mỹ cút”, tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta tiến lên giải phóng hoàn toàn miền Nam?

Xem đáp án » 28/08/2021 459

Câu 7:

Hiệp định Pari về Việt Nam năm 1973 là kết quả của sự kết hợp những yếu tố nào?

Xem đáp án » 28/08/2021 389

Câu 8:

Thắng lợi nào của nhân dân ta đã hoàn thành nhiệm vụ "đánh cho Mĩ cút"?

Xem đáp án » 28/08/2021 365

Câu 9:

Sau Hiệp định Pari 1973 về Việt Nam, so sánh lực lượng ở miền Nam thay đổi có lợi cho cách mạng vì?

Xem đáp án » 28/08/2021 348

Câu 10:

Thắng lợi nào của quân dân Việt Nam đã căn bản hoàn thành nhiệm vụ “đánh cho Mĩ cút”?

Xem đáp án » 28/08/2021 341

Câu 11:

So với hiệp định Giơnevơ năm 1954 nội dung của hiệp định Paris năm 1973 có điểm khác biệt gì?

Xem đáp án » 28/08/2021 320

Câu 12:

Ngày 27-1-1973 đã diễn ra sự kiện lịch sử quan trọng gì đối với Việt Nam

Xem đáp án » 28/08/2021 314

Câu 13:

Việc kí kết hiệp định Pari năm 1973 về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam đã phản ánh xu thế gì của thế giới trong những năm 70 của thế kỉ XX?

Xem đáp án » 28/08/2021 284

Câu 14:

Vấn đề thống nhất đất nước của Việt Nam được quy định như thế nào trong hiệp định Pari năm 1973?

Xem đáp án » 28/08/2021 253

Câu 15:

Hiệp định Pari về Việt Nam (27-1-1973) được kí kết có ý nghĩa gì?

Xem đáp án » 28/08/2021 207

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »