Hội nghị Trung ương lần thứ 6 đã đánh dấu sự chuyển hướng đúng đắn và chỉ đạo chiến lược có ý nghĩa
A. Kịp thời giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.
B. Xác định kẻ thù là phát xít Nhật.
C. Mở rộng vấn đề dân chủ ra toàn cõi Đông Dương.
D. Giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc.
Đáp án D
Hội nghị trung ương lần thứ 6 đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu bằng việc xác định nhiệm vụ, mục tiêu trước mắt của cách mạng Đông Dương là đánh đổ đế quốc và tay sai, giải phóng các dân tộc Đông Dương, làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập.
=> Hội nghị đã đánh dấu sự chuyển hưởng đúng đắn và chỉ đạo chiến lược cách mạng đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
Cao trào kháng Nhật cứu nước diễn ra ở vùng rừng núi và trung du Bắc kì với hình thức chủ yếu là
Yếu tố nào không phản ánh đúng tình hình quân Pháp khi quân Nhật tiến vào Đông Dương
“Pháp chạy Nhật đầu hàng, vua Bảo Đại thoái vị. Nhân dân ta đã đánh đổ các xiềng xích của thực dân gần 100 năm nay để xây dựng nên nước Việt Nam độc lập. Dân ta đã đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỉ mà lập nên chế độ Dân chủ cộng hòa” được trích trong
Nguyên nhân dẫn đến hậu quả làm cho hơn 3 triệu đồng bào ta ở miền Bắc chết đói trong mấy tháng đầu năm 1945 là gì?
Nguyên nhân trực tiếp của sự kiện Nhật đảo chính Pháp (9/3/1945) là
Sau khi nhảy vào Đông Dương (9.1940), phát xít Nhật giữ nguyên bộ máy thống trị của thực dân Pháp vì
Trung ương Đảng và Tổng bộ Việt Minh thành lập Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc khi
Cách mạng tháng Tám năm 1945 giành thẳng lợi quyết định ở các đô thị vì
Nội dung nào dưới đây không phải là nội dung của bản chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta“?
Hội nghị ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương lần thứ VIII đã xác định mâu thuẫn cơ bản trong lòng xã hội Việt Nam là
Chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” được Đảng ta đề ra trong bối cảnh nào?
Sự kiện đánh dấu sự khai sinh của nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa
Chính quyền được thành lập tại các địa phương ở Nghệ An – Hà Tĩnh trong phong trào cách mạng 1930 – 1931 được gọi là Xô viết Nghệ - Tĩnh vì