Thắng lợi nào của nhân dân ta đã buộc thực dân Pháp phải chuyển sang “đánh lâu dài”?
A. Chiến thắng Việt Bắc thu đông 1947
B. Chiến thắng Biên Giới thu đông 1950
C. Cuộc chiến đấu ở Hà Nội năm 1946
D. Chiến cuộc đông xuân 1953-1954
Đáp án A
“Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của chủ tịch Hồ Chí Minh đã buộc Pháp phải thay đổi chiến lược chiến tranh ở Đông Dương, từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang “đánh lâu dài”.
Ý nào dưới đây không phải là mục đích của ta khi mở chiến dịch biên giới thu đông năm 1950
Việc Mĩ đồng ý với Pháp thực hiện kế hoạch Rơve (5-1949) là mốc mở đầu cho
Kẻ thù nguy hiểm nhất của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong năm đầu sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 là
Ý nào sau đây không phải là ý nghĩa của cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội ngày 6/1/1946 ở nước ta sau cách mạng tháng Tám năm 1945?
Nguyên nhân đầu năm 1946, thực dân Pháp kí với Trung Hoa Dân quốc bản Hiệp ước Hoa – Pháp là chúng muốn
Biểu hiện nào chứng tỏ Mỹ ngày càng lấn sâu vào cuộc chiến tranh Đông Dương?
Trong cuộc kháng chiến chống Pháp 1946 – 1954, chiến thắng nào của quân dân ta đã bước đầu làm thất bại âm mưu "đánh nhanh thắng nhanh" của Pháp?
Mục đích sâu xa của Mĩ khi can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương trong những năm 1950 - 1954 là
“Tăng cường hệ thống phòng thủ trên đường số 4, lập hành lang Đông – Tây“, đó là âm mưu của Pháp trong chiến dịch nào
“Gấp rút tập trung quân Âu – Phi, xây dựng lực lượng cơ động chiến lược mạnh, ra sức phát trển ngụy quân”. Đó là một trong bốn nội dung của kế hoạch nào?
Nội dung nào dưới đây KHÔNG phải là âm mưu và hành động của thực dân Pháp ở Việt Nam trong năm đầu sau ngày Cách mạng tháng Tám 1945 thành công?
Cuối năm 1950, sau khi thất bại tại chiến dịch Biên giới, Pháp có âm mưu gì mới?
Trận thắng tiêu biểu trên đường số 4 của quân ta trong chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947 là trận nào?