Âm mưu cơ bàn của chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh” là?
A. Rút dần quân Mĩ về nước.
B. Tận dựng xương máu người Đông Dương.
C. Đề cao học thuyết Ních-Xơn.
D. "Dùng người Việt đánh người Việt".
Đáp án D
Âm mưu cơ bàn của chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh thực chất vẫn là “Dùng người Việt đánh người Việt”.
Những cơ sở để Mỹ thực hiện chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam là
Nội dung nào sau đây phản ánh đầy đủ nhất về tình hình nước ta sau hiệp định Gionever năm 1954 về Đông Dương
Cuộc tiến công chiến lược của ta đã chọc thủng ba phòng tuyến mạnh nhất của địch ở Quảng Trị, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ là
Mục đích của Mĩ-Diệm khi xây dựng “ấp chiến lược” ở miền Nam Việt Nam là
Trên mặt trận quân sự chiến thắng nào của ta có tính chất mở màn cho việc đánh bại chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ?
Nội dung nào sau đây là công thức của “Chiến lược chiến tranh đặc biệt”?
Ấp chiến lược” được coi là “xương sống” của chiến lược chiến tranh nào của Mĩ thực hiện ở miền Nam Việt Nam từ 1961-1965?
Vì sao ngay sau khi Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương được kí kết, hoà bình lập lại, nhân dân miền Bắc phải tiến hành cải cách ruộng đất?
Hình thức chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới, được tiến hành bằng quân đội tay sai, dưới sự chỉ huy của hệ thống “cố vấn” Mĩ, dựa vào vũ khí, phương tiện chiến tranh của Mĩ là chiến lược
Thắng lợi quan trọng trong công cuộc cải cách ruộng đất ở miền Bắc (1954-1957) là
Quyết tâm "Một tấc không đi, một li không rời" được nhân dân miền Nam thực hiện trong việc chống lại thủ đoạn nào của Mĩ trong Chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" (1961 – 1965).
Nội dung nào không phải là ý nghĩa của chiến thắng Ấp Bắc (Mĩ Tho) ngày 2/1/2963?
Để tiếp tục thực hiện nhiệm vụ chống phong kiến, Đảng và Chính phủ ta đã có chủ trương gì đối với cách mạng miền Bắc trong những năm 1954-1956
Ý nào không phản ánh đúng nhiệm vụ của cách mạng miền Nam sau năm 1954?