Chủ nhật, 26/01/2025
IMG-LOGO

Câu hỏi:

06/07/2024 229

Với chiến thắng của phong trào “Đồng Khởi”, quân và dân miền Nam đã làm phá sản chiến lược chiến tranh nào của Mĩ?

A. “Chiến tranh cục bộ”  

B. “Chiến tranh đặc biệt”

C. “Việt Nam hóa chiến tranh”   

D. “Chiến tranh đơn phương

Đáp án chính xác

Trả lời:

verified Giải bởi qa.haylamdo.com

Đáp án D

Phong trào Đồng Khởi (17-1-1960) nổ ra và lan rộng đã giáng đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ làm lung lay tận gốc chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm. Xét âm mưu và hành động của Mĩ từ năm 1954 đến năm 1960 cho thấy, Việt Nam vẫn thực hiện nghiêm túc những điều khoản của Hiệp định Giơnevơ nhưng Mĩ lại lập lên chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm Chính quyền Ngô Đình Diệm sau khi thành lập đã có những hành động phản động như: ban hành đạo luật đặt cộng sản ra ngoài vòng pháp luật, ra luật 10/59 công khai chém giết, làm cho hàng vạn cán bộ, đảng viên bị giết hại, hàng chục vạn đồng bào yêu nước bị tù đây. Đây là hành động đơn phương của Mĩ và chính quyền tay sai nên gọi là “Chiến tranh đơn phương”. Phong trào “Đồng Khởi” đã chuyển cách mạng Việt Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công, phá sản hoàn toàn chiến lược “Chiến tranh đơn phương” của Mĩ.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Sắp xếp các sự kiện sau theo trình tự thời gian

1.chiến thắng Vạn Tường

2.chiến thắng Ba Gia

3.chiến thắng 2 mùa khô

4.chiến thắng Điện Biên Phủ trên không

Xem đáp án » 28/08/2021 1,063

Câu 2:

Hãy lựa chọn phương án thích hợp để hoàn thiện đoạn dữ liệu sau: “phương hướng cơ bản của cách mạng miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân bằng…”

Xem đáp án » 28/08/2021 749

Câu 3:

Thực tiễn lịch sử nào là yếu tố quyết định nhân dân Việt Nam phải tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ cách mạng trong thời kì 1954-1975?

Xem đáp án » 28/08/2021 692

Câu 4:

Điểm mới trong phong trào đấu tranh ở đô thị chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968) so với phong trào đấu tranh ở đô thị chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961-1965) của Mĩ là

Xem đáp án » 28/08/2021 604

Câu 5:

Cho các sự kiện sau

1.    Hội nghị bốn bên chính thức họp phiên đầu tiên ở Pari

2.    Hiệp định Pari được chính thức kí kết

3.    “Trận Điện Biên Phủ trên không” suốt 12 ngày đêm

Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo đúng trình tự thời gian:

Xem đáp án » 28/08/2021 573

Câu 6:

Ý nghĩa của những thắng lợi trên mặt trận quân sự trong đông-xuân 1964-1965 là

Xem đáp án » 28/08/2021 572

Câu 7:

Ý nào dưới đây thể hiện tinh thần nhân văn của kế hoạch giải phóng miền Nam?

Xem đáp án » 28/08/2021 568

Câu 8:

Hai chiến lược chiến tranh mà Mĩ đều đánh phá miền Bắc là

Xem đáp án » 28/08/2021 492

Câu 9:

Nhận xét đầy đủ về Nghị quyết lần thứ 15 của Trung ương Đảng (1/1959)

Xem đáp án » 28/08/2021 462

Câu 10:

Máu đọng chưa khô lại đầy/Hỡi miền Nam trăm đắng ngàn cay“. Hai câu thơ này là hỉnh ảnh của miền Nam Việt Nam trong những ngày Mĩ - Diệm thực hiện chính sách gì

Xem đáp án » 28/08/2021 379

Câu 11:

Chủ trương “Thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng”, đó là tinh thần và khí thế của ta trong Chiến dịch nào sau đây?

Xem đáp án » 28/08/2021 364

Câu 12:

Cuộc hành quân mang tên “ánh sáng sao” được tiến hành trong chiến lược chiến tranh nào của Mĩ 

Xem đáp án » 28/08/2021 341

Câu 13:

Tại Hội nghị Chính trị đặc biệt (3-1964), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói "Trong 10 năm qua, miền Bắc đã tiến những bước dài chưa từng thấy trong lịch sử dân tộc. Đất nước, xã hội và con người đều đổi mới" để nhấn mạnh những thành tựu của miền Bắc trong

Xem đáp án » 28/08/2021 326

Câu 14:

Âm mưu của Mĩ trong chiến lược “chiến tranh đặc biệt” giống với âm mưu trong chiến lược nào sau đây?

Xem đáp án » 28/08/2021 306

Câu 15:

Điểm giống nhau về ý nghĩa của chiến thắng Ấp Bắc (2/1/1963) và chiến thắng Vạn Tường là

Xem đáp án » 28/08/2021 302

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »