Trong những năm 60 - đầu những năm 70 của thế kỉ XX, nền kinh tế Nhật Bản
A. lâm vào tình trạng suy thoái, khủng hoảng.
B. đạt được sự tăng trưởng “thần kì”.
C. phát triển nhanh nhưng không ổn định.
D. cơ bản được phục hồi và phát triển.
Đáp án: B
Mức chi phí cho quốc phòng của Nhật Bản theo quy định của Hiến pháp là không quá
Sau Chiến tranh thế giới thứ II, lực lượng quân đội nước nào chiếm đóng Nhật Bản dưới danh nghĩa lực lượng Đồng minh?
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng những chính sách cải cách dân chủ ở Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Để tương xứng với vị trí siêu cường kinh tế, hiện nay Nhật Bản đang nỗ lực vươn lên để trở thành siêu cường về
Nhật Bản trở thành một trong 3 trung tâm kinh tế-tài chính lớn nhất thế giới từ khi nào ?
Nền công nghiệp Nhật Bản phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhiên liệu nhập khẩu vì
So với các nước Tây Âu, tình hình Nhật Bản trong những năm 1945 - 1950 có điểm gì khác biệt?
Nội dung nào dưới đây không phải là nhân tố thúc đẩy sự phát triển “thần kì” của nền kinh tế Nhật Bản?
Yếu tố nào dưới đây được coi là “ngọn gió thần” đối với nền kinh tế Nhật Bản?
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng nguyên nhân chủ quan thúc đẩy sự tăng trưởng “thần kì” của kinh tế Nhật Bản?
Văn kiện đặt nền tảng cho quan hệ Mĩ – Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
Hiến Pháp mới (1947) quy định chế độ chính trị của Nhật Bản là
Nội dung nào không phản ánh đúng tình hình Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Điểm tương đồng trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản và Anh trong những năm 1950 - 1973 là
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng những chính sách cải cách dân chủ ở Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai?