Để giải quyết những hạn chế và phát huy những thế mạnh của vùng Đồng bằng sông Hồng về tài nguyên thì vùng đã có xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế thế nào?
A. Tăng khu vực I, giảm khu vực II, III.
B. Tăng khu vực I, III và giảm khu vực II.
C. Tăng khu vực II, III và giảm khu vực I.
D. Tăng khu vực I, II và giảm khu vực III.
Đáp án: C
Giải thích: Vùng ĐBSH có nhiều thế mạnh về tài nguyên, dân cư, tự nhiên nhưng cũng có nhiều hạn chế về đất. Như vậy, để giải quyết những quyết những hạn chế và phát huy những thế mạnh của vùng về tài nguyên của vùng thì cần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa – hiện đại hóa, nghĩa là giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp (cụ thể là trồng trọt), tập trung phát triển công nghiệp và dịch vụ để tạo nhiều việc làm, đầu tư công nghệ cao để nâng cao năng suất, hiệu quả công nghiệp.
Phát biểu nào sau đây đúng về định hướng chuyển dịch cơ cấu trong ngành trồng trọt ở Đồng bằng sông Hồng?
Đặc điểm nổi bật về mặt dân cư – lao động của Đồng bằng sông Hồng là
Điểm nào sau đây không đúng khi nói về biểu hiện của sức ép của dân số đối với việc phát triển kinh tế - xã hội ở Đồng bằng sông Hồng?
Vấn đề nổi bật trong việc sử dụng đất nông nghiệp ở đồng bằng sông Hồng là
Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn là thế mạnh để vùng Đồng bằng sông Hồng
Cho biểu đồ sau:
CƠ CẤU LAO ĐỘNG PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ CỦA ĐBSH VÀ ĐBSCL NĂM 2012
Nhận xét đúng về cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế ở Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long là
Phát triển và hiện đại hóa công nghiệp chế biến, còn các ngành khác và dịch vụ gắn với yêu cầu phát triển nông nghiệp hàng hóa là định hướng nào của vùng Đồng bằng sông Hồng?
Trọng tâm của định hướng chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ từng ngành kinh tế ở Đồng bằng sông Hồng là
Thế mạnh về tự nhiên cho Đồng bằng sông Hồng có khả năng phát triển mạnh cây vụ đông là
Xu hướng chuyển dịch cơ cấu trong khu vực I của đồng bằng sông Hồng là
Thuận lợi của dân số đông ở đồng bằng sông Hồng đối với phát triển kinh tế là