Cho bảng số liệu sau:
TỈ LỆ THIẾU VIỆC LÀM CỦA LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG TRONG ĐỘ TUỔI PHÂN THEO VÙNG, NĂM 2015 (Đơn vị: %)
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2015, NXB Thống kê, 2016)
Nhận xét nào sau đây không đúng với tỉ lệ thiếu việc làm của lực lượng lao động trong độ tuổi phân theo vùng năm 2015?
A. Tỉ lệ thiếu việc làm ở nông thôn cao hơn ở thành thị.
B. Tỉ lệ thiếu việc làm cao nhất ở Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung.
C. Tỉ lệ thiếu việc làm ở đô thị thấp nhất là Đông Nam Bộ.
D. Tỉ lệ thiếu việc làm ở nông thôn thấp nhất là ở Đông Nam Bộ.
Đáp án: B.
Giải thích: Qua bảng số liệu, rút ra nhận xét sau:
- Tỉ lệ thiếu việc làm ở nông thôn cao hơn ở thành thị ⇒ Nhận xét A đúng.
- Ở thành thị, tỉ lệ thiếu việc làm cao nhất là ở ĐBCL (1,56%, thấp nhất ở ĐNB (0,32%) ⇒ Nhận xét C đúng
- Ở nông thôn, tỉ lệ thiếu việc làm cao nhất là ở ĐBSCL (3,52%) và thấp nhất là ở ĐNB ⇒ Nhận xét D đúng.
- Tỉ lệ thiếu việc làm cao nhất (cả thành thị và nông thôn) là ở ĐNB chứ không phải BTB và duyên hải miền Trung ⇒ Nhận xét B sai.
Đặc điểm nào sau đây không đúng với cơ cấu lao động phân theo thành phần kinh tế ở nước ta?
Ngành nông – lâm – ngư chủ yếu sử dụng công cụ lao động còn thô sơ nên
Cơ cấu lao động theo thành thị và nông thôn không có sự thay đổi theo hướng nào dưới đây?
Cơ cấu lao động theo thành thị và nông thôn có sự thay đổi theo hướng
Ở nước ta, tỉ lệ lao động thấp nghiệp và thiếu việc làm ở nước ta lớn nhất ở khu vực nào?
Phát biểu nào không đúng với vấn đề việc làm hiện nay ở nước ta hiện nay?
Cơ cấu lao động theo các ngành kinh tế của nước ta đang có sự chuyển dịch theo hướng nào dưới đây?
Khó khăn lớn nhất do sự tập trung lao động đông ở các đô thị lớn ở nước ta gây ra là