Các vùng thềm phù sa cổ bị chia cắt thành các đồi thấp xen thung lũng mở rộng là do
A. bồi tụ nhanh ở đồng bằng hạ lưu sông.
B. xâm thực mạnh ở miền đồi núi.
C. bồi tụ nhanh ở miền đồi núi.
D. xâm thực mạnh ở đồng bằng hạ lưu sông.
Đáp án B
Giải thích: Các vùng thềm phù sa cổ bị chia cắt thành các đồi thấp xen thung lũng mở rộng là do xâm thực mạnh ở miền đồi núi.
Biểu hiện nào sau đây không đúng với hiện tượng xâm thực mạnh ở miền đồi núi nước ta?
Tác động của địa hình xâm thực bồi tụ mạnh đến việc sử dụng đất ở nước ta là
Điểm nào sau đây không đúng với chế độ nước của sông ngòi nước ta?
Bề mặt địa hình bị cắt xẻ, hẻm vực, khe sâu; đất bị bào mòn, rửa trôi; các hiện tượng đất trượt, đá lở… không phải là kết quả của hiện tượng
Quá trình chính trong sự hình thành và biến đổi địa hình Việt Nam hiện tại là
Điểm nào sau đây không đúng khi nói về các loài sinh vật ở nước ta?
Tổng lượng phù sa hằng năm của sông ngòi trên lãnh thổ nước ta là khoảng (triệu tấn)