Độ cao núi của Trường Sơn Bắc so với Trường Sơn Nam
A. Trường Sơn Bắc có địa hình núi cao hơn Trường Sơn Nam.
B. Trường sơn Bắc chủ yếu là núi thấp, trung bình; Trường Sơn Nam gồm khối núi cao đồ sộ.
C. Trường Sơn Bắc địa hình núi dưới 2000m, Trường Sơn Nam có đỉnh núi cao nhất trên 3000m.
D. Trường Sơn Nam có núi cao hơn Trường Sơn Bắc và cao nhất cả nước.
Đáp án B
Giải thích: Trường Sơn Bắc chủ yếu là địa hình đồi núi thấp và trung bình, độ cao lớn nhất không quá 2000m, đồng bằng nhỏ hẹp ở ven biển. Trường Sơn Nam có đia hình núi cao, một số dãy núi cao trên 2000m nhưng không đến 3000m như núi Ngọc Linh (2598m – đỉnh núi cao nhất ở Trường Sơn Nam), Lang Biang (2187m),… và chủ yếu là các cao nguyên badan xếp tầng 500 – 800 – 1000m như cao nguyên Lâm Viên, Kon Tum, Mơ Nông, Pleiku,…
Đồng bằng sông Hồng giống Đồng bằng sông Cửu Long ở điểm nào sau đây?
Đặc điểm nào sau đây là quan trọng nhất của địa hình đồi núi nước ta, có ảnh hưởng rất lớn đến các yếu tố khác?
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, cho biết Đèo Ngang nằm giữa hai tỉnh nào sau đây?
Theo nguồn gốc hình thành, địa hình khu vực đồng bằng nước ta gồm các loại
Sự xâm thực mạnh mẽ tại miền đồi núi và bồi lắng phù sa tại các vùng trũng là biểu hiện đặc điểm nào của địa hình nước ta?
Đặc điểm nào sau đây không phải của dải đồng bằng ven biển miền Trung?
Tác động tiêu cực của địa hình miền núi đối với đồng bằng của nước ta là
Ranh giới tự nhiên của vùng núi Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam là
Câu nào dưới đây thể hiện mối quan hệ chặt chẽ giữa miền núi với đồng bằng nước ta?
A. Đặc điểm của đồng bằng và miền núi.
B: Thế mạnh của miền núi và đồng bằng.
C. Bồi đắp thành tạo nên các đồng bằng.
D. Thể hiện dòng chảy của sông ngòi.
Những yếu tố nào của địa hình đồi núi tác động tạo nên sự phân hóa tự nhiên nước ta?
Điểm giống nhau chủ yếu của địa hình vùng đồi núi Tây Bắc và Đông Bắc là
Đồi núi thấp chiếm 60% diện tích lãnh thổ nên kiểu cảnh quan chiếm ưu thế của nước ta là