Điểm tương tự nhau về thế mạnh của ba vùng kinh tế trọng điểm là đều có
A. trình độ dân trí và mức sống của dân cư tương đối cao.
B. là nơi tập trung các đô thị vừa và nhỏ của nước ta.
C. có lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời với nền văn minh lúa nước.
D. những thuận lợi nhất cả nước về cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất - kĩ thuật.
Đáp án: D
Giải thích: Vùng KTTĐ là những nơi hội tụ đầy đủ nhất các tiềm lực có ý nghĩa quyết định tới sự phát triển kinh tế, đặc biệt là công nghiệp và dịch vụ => Nhân tố có tác động mạnh mẽ và là điều kiện tiên quyết để phát triển công nghiệp là cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật => Cả ba vùng KTTĐ đều có những thuận lợi nhất cả nước về cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất - kĩ thuật.
Nhận định nào sau đây không phải là đặc điểm của vùng kinh tế trọng điểm?
Phương hướng phát triển công nghiệp ở vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc không phải là
Tài nguyên thiên nhiên nổi trội hàng đầu của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là
Thế mạnh giống nhau giữa vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là
Hướng chủ yếu trong công nghiệp của vùng kinh tế trọng điểm Nam Bộ không phải là
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 30, cho biết vùng kinh tế trọng điểm nào sau đây có GDP bình quân đầu người cao nhất?
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 30, cho biết các sân bay nào sau đây thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung?
Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung bao gồm các tỉnh (thành phố) là
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 30, cho biết vùng kinh tế trọng điểm nào sau đây có tỉ trọng ngành dịch vụ lớn nhất trong cơ cấu GDP của vùng phân theo ngành?
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 30, cho biết trong cơ cấu kinh tế phân theo ngành, các vùng kinh tế trọng điểm xếp theo thứ tự có tỉ trọng khu vực II (công nghiệp – xây dựng) từ cao đế thấp là