Tại sao phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta?
A. Cải thiện chất lượng tăng trưởng kinh tế.
B. Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế.
C. Đảm bảo tăng trưởng kinh tế bền vững.
D. Nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế.
Đáp án: C
Giải thích:
- Một nền kinh tế tăng trưởng bền vững không chỉ đòi hỏi nhịp độ phát triển cao mà quan trọng hơn là phải có cơ cấu hợp lí giữa các ngành, các thành phần kinh tế và các vùng lãnh thổ.
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế sẽ giúp khai thác hợp lí và sử dụng có hiệu quả hơn các thế mạnh về tự nhiên và kinh tế xã hội (lao động, thị trường,...) ở nước ta.
- Đồng thời tạo nên cơ cấu kinh tế hợp lí giữa các ngành, thành phần kinh tế và vùng lãnh thổ.
=> Đảm bảo cho sự tăng trưởng kinh tế bền vững.
Đặc điểm nào sau đây không đúng với sự chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành nông nghiệp?
Trong ngành trồng trọt ở nước ta hiện nay, xu hướng là giảm tỉ trọng cây lương thực, tăng tỉ trọng cây công nghiệp, nhằm mục đích nào sau đây?
Cho bảng số liệu sau:
CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP (Đơn vị: %)
Biểu đồ thích hợp thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp là
Nhận định nào dưới đây không đúng với sự chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp nước ta hiện nay?
Hiện nay Việt Nam được xem là một thị trường đầu tư khá hấp dẫn đối với nước ngoài chủ yếu là do
Ở khu vực II, công nghiệp có xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành sản xuất và đa dạng hóa sản phẩm để
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, cho biết tỉnh/thành phố có GDP bình quân tính theo đầu người năm 2007 từ 15 - 18 triệu đồng là
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, cho biết các trung tâm kinh tế có quy mô trên 100 nghìn tỉ đồng là
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, cho biết khu kinh tế ven biển Dung Quất vùng Duyên hải Nam Trung Bộ thuộc tỉnh nào sau đây?
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về sự chuyển dịch GDP?