Khó khăn không phải lớn nhất về mặt tự nhiên đối với việc phát triển kinh tế - xã hội vùng đồi núi của nước ta hiện này là
A. đất trồng cây lương thực bị hạn chế.
B. địa hình bị chia cắt mạnh.
C. nhiều sông suối, hẻm vực.
D. địa hình hiểm trở, nhiều hẻm vực.
Đáp án: A
Giải thích: ¾ diện tích lãnh thổ nước ta là đồi núi, phân bậc rõ rệt ⇒ địa hình hiểm trở, bị chia cắt mạnh, lắm sông suối hẻm vực, sườn dốc ⇒ khó khăn cho giao thông đi lại, cản trở hoạt động giao lưu, phát triển kinh tế - xã hội, thu hút đầu tư ở vùng núi ⇒ Đây là khó khăn lớn nhất đối với sự phát triển kinh tế - xã hội miền núi.
Tác động tiêu cực của địa hình miền núi đối với đồng bằng của nước ta là
Thích hợp nhất đối với việc trồng các cây công nghiệp, cây ăn quả là địa hình của
Bão, lũ lụt, hạn hán, gió tây khô nóng là thiên tai xảy ra chủ yếu ở vùng
Điểm khác nhau chủ yếu của Đồng bằng sông Hồng so với Đồng bằng sông Cửu Long là ở đồng bằng này có
Điểm khác nhau của Đồng bằng sông Cửu Long so với Đồng bằng sông Hồng là
Đặc điểm nào sau đây không phải của dải đồng bằng ven biển miền Trung?
Vì sao các đồng bằng duyên hải Trung Bộ nhỏ hẹp và kém phì nhiêu?
Tại sao đất đai ở đồng bằng ven biển miền Trung có đặc tính nghèo, nhiều cát, ít phù sa?
Giải thích vì sao khu vực miền núi nước ta có tiềm năng thủy điện lớn?
Các cao nguyên badan, bán bình nguyên, đồi trung du là cơ sở để phát triển