Từ đông sang tây, từ biển vào đất liền, thiên nhiên nước ta có sự phân hóa thành 3 dải rõ rệt là
A. Vùng biển - vùng đất – vùng trời.
B. Vùng biển và thềm lục địa – vùng đồng bằng ven biển – vùng đồi núi.
C. Vùng biển và thềm lục địa – vùng đồi núi thấp – vùng đồi núi cao.
D. Vùng biển – vùng đồng bằng – vùng cao nguyên.
Giải thích: Mục 2, SGK/49 - 50 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: B
Đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ có đặc điểm tự nhiên nào dưới đây?
Ở cùng đồi núi nước ta, sự phân hóa thiên nhiên Đông – Tây chủ yếu do
Dải đồng bằng ven biển Trung Bộ có đặc điểm tự nhiên nào dưới đây?
Sự khác nhau về mùa khô và mưa ở Tây Nguyên (sườn Tây Trường Sơn) và sườn Đông của Trường Sơn là do tác động của hướng dãy núi Trường Sơn đối với các luồng gió nào dưới đây?
Giải thích vì sao Miền Bắc ở độ cao trên 600 m, còn miền Nam phải 1000 m mới có khí hậu á nhiệt?
Tại sao khí hậu và thiên nhiên giữa vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc có sự khác nhau?
Tại sao trong đai nhiệt đới gió mùa, hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh hình thành ở những vùng núi thấp?
Tại sao khí hậu và thiên nhiên giữa vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc có sự khác nhau?
Giữa Tây Trường Sơn và Đông Trường Sơn có sự khác nhau về mùa khô và mùa mưa là do tác động của dãy Trường Sơn kết hợp với loại gió nào dưới đây?