Phương án nào sau đây là đặc trưng làm nên giá trị công bằng, bình đẳng của pháp luật?
A. tính quy phạm phổ biến.
B. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
C. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
D. Cả A, B và C.
Tính quy phạm phổ biến làm nên giá trị công bằng, bình đẳng của pháp luật, vì bất kì ai ở trong điều kiện, hoàn cảnh nhất định cũng phải xử sự theo khuôn mẫu được pháp luật quy định.
Đáp án cần chọn là: A
Nhận định sau đây thuộc nội dung nào sau đây của pháp luật: "Để xử lý người có hành vi xâm hại đến lợi ích của giai cấp cầm quyền, nhà nước sẽ sử dụng quyền lực có tính cưỡng chế."?
Phương án nào dưới đây không phải là một trong những đặc trưng của pháp luật?
Khi đạo đức trở thành nội dung của quy phạm pháp luật thì các giá trị đạo đức được nhà nước bảo đảm thực hiện bằng
Pháp luật và đạo đức cùng hướng tới các giá trị cơ bản nào sau đây?
Bạn A thắc mắc, tại sao tại sao cả Hiến pháp và Luật Giáo dục đều quy định công dân có quyền và nghĩa vụ học tập? Em sẽ sử dụng đặc trưng nào dưới đây của pháp luật để giải thích cho bạn A?
Do nhà quá nghèo, bố lại bệnh nặng, B đã lấy trộm xe máy của gia đình hàng xóm bán lấy tiền đưa bố đi chữa trị. Trong trường hợp này, hành động của B đã
Nội dung văn bản do cơ quan cấp dưới ban hành không được trái với nội dung văn bản do cơ quan cấp trên ban hành là đảm bảo đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?
Nhận định sau đây thể hiện bản chất nào của pháp luật: "Pháp luật do nhà nước ban hành phù hợp với ý chí của giai cấp cầm quyền."?
Bộ luật Hình sự của nước ta hiện nay do cơ quan nhà nước nào có thẩm quyền ban hành?
Đặc trưng nào sau đây là đặc điểm phân biệt quy phạm pháp luật với quy phạm đạo đức?
Chọn cụm từ thích hợp để hoàn thiện nội dung sau: "Pháp luật là một ................ để thể hiện và bảo vệ các giá trị đạo đức."
Hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và được đảm bảo thực hiện bằng quyền lực nhà nước là khái niệm của
Pháp luật là một trong những phương tiện để nhà nước thực hiện vai trò nào dưới đây?