Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo có ý nghĩa là cơ sở
A. của khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
B. để công dân thực hiện quyền tự do tôn giáo.
C. để công dân thực hiện quyền tự do tín ngưỡng.
D. để phát huy quyền dân chủ của công dân.
Đáp án: A
Lời giải: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo có ý nghĩa là cơ sở của khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Những phong tục, tập quán, truyền thống và văn hóa tốt đẹp của từng dân tộc được giữ gìn, khôi phục, phát huy đó là cơ sở
Nội dung nào sau đây không thuộc quyền bình đẳng giữa các dân tộc ở Việt Nam?
Nhà nước luôn có các chính sách học bổng và ưu tiên con em vùng đồng bào dân tộc vào học các trường chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học là thể hiện các dân tộc bình đẳng về
Mục đích của Nhà nước trong thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc nhằm khắc phục
Việc truyền bá, thực hành giáo lý, giáo luật, lễ nghi, quản lý tổ chức của tôn giáo là hoạt động
Nhà nước đã ban hành các chương trình phát triển kinh tế- xã hội đối với các xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc là thể hiện bình đẳng giữa các dân tộc về
Điều 27 Hiến pháp 2013 quy định: “Công dân đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử và đủ hai mươi mốt tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân…” quy định này của pháp luật được hiểu là các dân tộc đều được bình đẳng
Theo quy định của pháp luật, công dân thuộc các tôn giáo được Nhà nước công nhận đều
Nguyên tắc quan trọng hàng đầu trong hợp tác, giao lưu giữa các dân tộc là
Quyền bình đẳng về chính trị giữa các dân tộc được thực hiện theo hình thức dân chủ
Nhà nước đã ban hành các chương trình phát triển kinh tế - xã hội đối với các xã đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc và miền núi, thực hiện chính sách tương trợ, giúp đỡ nhau cùng phát triển là nội dung bình đẳng giữa các dân tộc trên lĩnh vực nào?
Các dân tộc sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam, không phân biệt đa số hay thiểu số, không phân biệt trình độ phát triển đều có đại biểu của mình trong các cơ quan Nhà nước là thể hiện bình đẳng giữa các dân tộc về
Các dân tộc Việt Nam được tham gia quản lí nhà nước và xã hội là biểu hiện quyền bình đẳng về
Các tôn giáo được Nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động tôn giáo theo