Chị K là người dân tộc thiểu số, chị được tín nhiệm bầu vào Quốc hội khóa XIII, điều này thể hiện các dân tộc ở Việt Nam đều bình đẳng về
A. kinh tế.
B. chính trị.
C. xã hội.
D. văn hóa.
Đáp án: B
Lời giải: Chị K là người dân tộc thiểu số, chị được tín nhiệm bầu vào Quốc hội khóa XIII, điều này thể hiện các dân tộc ở Việt Nam đều bình đẳng về chính trị.
Hành vi nào dưới đây thể hiện quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân?
Anh P và chị Q thưa chuyện với hai gia đình để được kết hôn với nhau, nhưng bố anh P là ông H không đồng ý và cản trở hai người vì anh P theo đạo Phật, còn chị H lại theo đạo Thiên Chúa. Hành vi của ông H là biểu hiện phân biệt đối xử vì lí do
Ông B đang khỏe mạnh bỗng nhiên ngã bệnh nặng. Đến trạm xá của xã khám hai lần nhưng bác sĩ vẫn chưa phát hiện được chính xác căn bệnh của ông. Ông B nên làm gì sau đây để bảo vệ sức khỏe của bản thân?
Việc làm nào dưới đây là vi phạm pháp luật về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân?
Quyền bình đẳng giữa các dân tộc được xây dựng dựa trên cơ sở nào dưới đây?
Nội dung nào sau đây không thuộc quyền bình đẳng giữa các dân tộc ở Việt Nam?
Nội dung nào dưới đây không thể hiện quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân?
Huyện X tại tỉnh Y là vùng có đồng bào dân tộc thiểu số, khó khăn sinh sống đã được nhà nước có chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội. Chính sách này thể hiện quyền bình đẳng giữa
Việc làm nào dưới đây không đúng với trách nhiệm của công dân có tín ngưỡng, tôn giáo?
Câu 47. Việc truyền bá, thực hành giáo lí, giáo luật, lễ nghi, quản lí tổ chức của tôn giáo được gọi là
Phương án nào dưới đây không đúng về quyền bình đẳng giữa các tôn giáo?
Bố chị N (theo đạo Thiên chúa) không đồng ý cho chị kết hôn với anh K (theo đạo Phật), vì lí do hai người không cùng đạo. Trong trường hợp này bố chị N đã vi phạm quyền bình đẳng của công dân về vấn đề nào sau đây?
Việc làm nào dưới đây đúng trách nhiệm của công dân có tín ngưỡng, tôn giáo ?
Niềm tin tuyệt đối, không chứng minh vào sự tồn tại thực tế của những bản chất siêu nhiên gọi là