Vì sao trong “Chiếu cầu hiền” tác giả không đề cập đến những sĩ phu không hợp tác với triều đình?
A. Vua Quang Trung cho đó là chuyện nhỏ, không đáng quan tâm
B. Vì số người chống đối ít, không đủ sức mạnh để chống lại
C. Vì vua Quang Trung chủ trương hòa giải, khoan dung để chiêu hiền đãi sĩ để tạo sức mạnh và xây dựng đất nước
D. Vì vua không muốn gây mất đoàn kết dân tộc
Giải thích: Vua Quang Trung chủ trương hòa giải, khoan dung để chiêu hiền đãi sĩ để tạo sức mạnh và xây dựng đất nước.
Đáp án cần chọn là: C
Câu văn “Suy đi tính lại trong vòm trời này, cứ cái ấp mười nhà ắt phải có người trung thành tín nghĩa” nói lên nội dung gì?
Trong phần 1, tác giả đề cập mối quan hệ giữa hiền tài và thiên tử là gì?
Câu văn “Người hiền xuất hiện ở đời, thì như ngôi sao sáng trên trời cao” nói lên nội dung gì?
Điểm giống nhau giữa hai tác phẩm “Chiếu cầu hiền” (Ngô Thì Nhậm) và “Hiền tài là nguyên khí quốc gia” (Thân Nhân Trung)
Câu văn nào cho thấy rõ nhất niềm chờ mong khắc khoải người hiền ra giúp nước của vua Quang Trung?
Trong “Chiếu cầu hiền” vua Quang Trung đã thẳng thắn thừa nhận thực trạng nào dưới đây của triều đại mới do mình đứng đầu?
Tại sao trong các sĩ phu lại có người không phục vua Quang Trung?