Tại hai điểm A và B cách nhau 8 cm trong không khí có đặt hai điện tích Xác định độ lớn cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C biết AC = BC = 5 cm.
A.390 kV/m.
B. 4 kV/m.
C. 78 kV/m.
D. 385 kV/m.
Dòng điện chạy qua một dây dẫn kim loại có cường độ là 2 A. Tính số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của một dây dẫn trong khoảng thời gian 2 s.
Dòng điện chạy trong mạch điện nào dưới đây không phải là dòng điện không đổi?
Khi tại điểm O đặt 2 điện tích điểm, giống hệt nhau thì độ lớn cường độ điện trường tại điểm A là E. Để tại trung điểm M của đoạn OA có độ lớn cường độ điện trường là 12E thì số điện tích điểm như trên cần đặt thêm tại O bằng
Số electron qua tiết diện thẳng của một dây dẫn kim loại trong 1 giây là . Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn và điện lượng chạy qua tiết diện đó trong 2 phút lần lượt là
Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng
Một điện lượng 6,0 mC dịch chuyển qua tiết diện thẳng của một dây dẫn trong khoảng thời gian 2,0s. Tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này
Trong không khí, có ba điểm thẳng hàng theo đúng thứ tự O, M, A sao cho OM = OA/3. Khi tại O đặt điện tích điểm 9Q thì độ lớn cường độ điện trường tại A là 900 V/m. Khi tại O đặt điện tích điểm 7Q thì độ lớn cường độ điện trường tại M là
Tại hai điểm A và B cách nhau 18 cm trong không khí có đặt hai điện tích Xác định độ lớn lực điện trường tác dụng lên đặt tại C, biết AC = 12 cm; BC = 16 cm.
Đặt bốn điện tích có cùng độ lớn q tại 4 đỉnh của một hình vuông ABCD cạnh a với điện tích dương đặt tại A và C, điện tích âm đặt tại B và D. Cường độ điện trường tổng hợp tại giao điểm hai đường chéo của hình vuông
Trong khoảng thời gian đóng công tắc để chạy một tủ lạnh thì cường độ dòng độ trung bình đo được là 6 A. Khoảng thời gian đóng công tắc là 0,5 s. Tính điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn nối với động cơ của tủ lạnh.