Trong các hình vẽ a, b, c, d, mũi tên chỉ chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trên vòng dây dẫn kín. Biết nam châm cố định còn vòng dây dẫn kín đang chuyển động đến gần hoặc ra xa nam châm. Khi xác định chiều chuyển động của vòng dây dẫn kín thì kết luận nào sau đây là đúng?
A. Vòng dây dẫn kín đang chuyển động ra xa nam châm ở hình a, c; đến gần nam châm ở hình b, d
B. Vòng dây dẫn kín đang chuyển động ra xa nam châm ở hình a, b; đến gần nam châm ở hình c, d
C. Vòng dây dẫn kín đang chuyển động ra xa nam châm ở hình b, c, d; đến gần nam châm ở hình a.
D. Vòng dây dẫn kín đang chuyển động ra xa nam châm ở hình a, b, c; đến gần nam châm ở hình d.
Đáp án: C
Từ chiều dòng điện cảm ứng, ta sử dụng quay tắc nắm bàn tay phải ta xác định được chiều cảm ứng từ do vòng dây gây ra.
Dựa vào chiều do nam châm gây ra và sử dụng định luật Len – xơ dùng ta xác định được chiều chuyển động của vòng dây.
Cho một khung dây tròn đường kính 20cm đặt trong từ trường đều cảm ứng từ B = 0,01T. Lúc đầu mặt khung vuông góc với đường sức từ. Cho khung quay đến vị trí mặt phẳng khung song song với đường sức từ. Thời gian quay là . Trong thời gian quay, độ lớn suất điện động cảm ứng trong khung là
Kí hiệu nào dưới đây có thể coi là kí hiệu ứng với đơn vị từ thông?
Khung dây dẫn ABCD rơi thẳng đứng (theo chiều mũi tên ở hình vẽ) qua vùng không gian có từ trường đều MNPQ. Đặt tên các vùng không gian như sau: vùng 1 trước MN, vùng 2 trong MNPQ, vùng 3 sau PQ. Trường hợp nào sau đây trong khung dây dẫn xuất hiện dòng điện cảm ứng? dòng điện cảm ứng khi đó có chiều như thế nào?
Trong các hình vẽ a, b, c, d mũi tên chỉ chiều chuyển động của nam châm hoặc vòng dây kín. Khi xác định chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong các vòng dây thì kết luận nào sau đây là đúng?
Đặt khung dây ABCD, cạnh a = 4cm trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,05T.
-Trường hợp 1: vuông góc với mặt phẳng khung dây
-Trường hợp 2: song song với mặt phẳng khung dây
-Trường hợp 3: hợp với mặt phẳng khung dây góc
Từ thông qua khung dây trong các trường hợp trên lần lượt là:
Một khung dây dẫn được quấn thành vòng tròn bán kính 20cm, đặt trong một từ trường đều mà các đường sức từ vuông góc với mặt phẳng khung dây. Trong thời gian t, cảm ứng từ tăng đều từ 0,1T đến 1,1T, trong khung dây xuất hiện một suất điện động không đổi với độ lớn là 0,2V. Thời gian t là
Từ thông qua diện tích S đặt trong từ trường đều là dương khi góc hợp bởi đường sức từ và pháp tuyến đối với S
Vòng dây tròn có diện tích , điện trở bằng 0,2Ω đặt nghiêng góc với như hình vẽ. Trong thời gian 0,01s, từ trường tăng đều từ 0 lên 0,02T. Suất điện động cảm ứng và độ lớn dòng điện cảm ứng trong vòng dây lần lượt là
Một ống dây dài 40cm, gồm 800 vòng dây, điện tích tiết diện ngang của ống dây bằng . Ống dây được nối với một nguồn điện có cường độ tăng từ 0 đến 4A. Nếu suất điện động tự cảm của ống dây là 1,2V, thì thời gian xảy ra biến thiên của dòng điện là