Một quả cầu đang ở trạng thái trung hòa về điện, nếu quả cầu nhận thêm 50 êlectron thì điện tích của quả cầu bằng
A. 50 C.
B. .
C. -50 C.
D.
Chọn B
Một điện tích điểm chuyển động hết một vòng có bán kính R = 10 cm trong điện trường đều có cường độ điện trường E = 1000 V/m thì công của lực điện trường tác dụng lên điện tích q bằng
Một vật nhỏ có khối lượng m = 10 mg nằm cân bằng trong điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng đặt trong không khí. Các đường sức điện có phương thẳng đứng và chiều hướng từ trên xuống dưới. Hiệu điện thế giữa hai bản là 100 V. Khoảng cách giữa hai bản là 2 cm. Lấy . Hãy xác định điện tích của vật nhỏ.
Một mạch điện kín gồm một nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r, mạch ngoài chỉ có một biến trở R ( R có giá trị thay đổi được). Khi thì công suất tiêu thụ mạch ngoài là , khi thì công suất tiêu thụ mạch ngoài là . Biết . Giá trị của r bằng
Đặt cố định tại hai điểm A và B trong chân không các điện tích điểm . Biết AB = 20 cm.
a) Hãy tính độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích
b) Hãy tính cường độ điện trường tổng hợp và vẽ vectơ cường độ điện trường tổng hợp tại điểm C là trung điểm của AB.
Phần trắc nghiệm
Một điện tích điểm q (q > 0) đặt trong một điện trường đều có cường độ điện trường là E thì lực điện trường tác dụng lên điện tích là tích của tụ điện bằng:
Phần tự luận
Một mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động E = 6 V, điện trở trong r = 2 Ω, các điện trở . Bỏ qua điện trở của dây nối.
a) Tính điện trở tương đương của mạch ngoài, cường độ dòng điện I chạy qua nguồn và hiệu điện thế giữa hai điểm M, N.
b) Tính cường độ dòng điện chạy qua điện trở và .
c) Nếu mắc vào hai điểm M, P một tụ điện có điện dung C = 5 μF thì điện tích của tụ điện bằng bao nhiêu?
Dòng điện không đổi có cường độ I chạy qua một vật dẫn. Trong khoảng thời gian 2,0s thì có điện lượng 8,0mC dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn. Giá trị của I bằng
Xét ba điểm theo thứ tự O, M, N nằm trên một đường thẳng trong không khí. Nếu đặt tại O một điện tích điểm Q thì cường độ điện trường của điện tích điểm đó tại M và N lần lượt là 9 V/m và 3 V/m. Nếu đặt điện tích Q tại M thì cường độ điện trường do điện tích Q gây ra tại N có giá trị gần nhất với giá trị
Dòng điện không đổi có cường độ I chạy qua một vật dẫn có điện trở thuần R. Sau khoảng thời gian t thì nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn có biểu thức