Kết luận nào sau đây là sai?
A. Đường sức điện trường là những đường có hướng
B. Đường sức điện đi ra từ điện tích dương và kết thúc là điện tích âm
C. Đường sức điện của điện trường tĩnh điện là đường khép kín
D. Qua mỗi điểm trong điện trường chỉ có một đường sức điện
Đáp án: C
Đường sức điện là đường mà tiếp tuyến tại mỗi điểm của nó là giá của một vectơ điện trường tại điểm đó, chiều của đường sức điện là chiều của vectơ điện trường tại điểm đó.
* Các đặc điểm của đường sức điện trường.
- Qua mỗi điểm trong điện trường có một và chỉ một đường sức điện.
- Đường sức điện là những đường có hướng. Hướng của đường sức điện tại một điểm là hướng của vectơ điện trường tại điểm đó.
- Đường sức điện của trường tĩnh điện là đường không khép kín. Nó đi ra từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm, hoặc từ một điện tích ra vô cùng.
- Ở chỗ cường độ điện trường lớn thì các đường sức điện sẽ mau. Còn chỗ cường độ điện trường nhỏ thì các đường sức điện sẽ thưa.
Tại hai đỉnh A, B của một tam giác đều ABC cạnh a đặt hai điện tích điểm trong không khí. Hỏi phải đặt điện tích có giá trị bao nhiêu tại C để cường độ điện trường gây ra bởi hệ ba điện tích tại trọng tâm G của tam giác bằng 0.
Tại ba đỉnh của tam giác đều ABC, cạnh a = 10cm có ba điện tích điểm bằng nhau và bằng 10nC. Hãy xác định cường độ điện trường tại trung điểm của cạnh AB.
Tại ba đỉnh A, B và C của một hình vuông ABCD cạnh 6 cm trong chân không, đặt ba điện tích điểm và . Xác định điện tích đặt tại D để cường độ điện trường tổng hợp gây bởi hệ điện tích tại tâm O bằng 0.
Một quả cầu nhỏ khối lượng mang điện tích được treo ở đầu một sợi chỉ tơ đặt trong điện trường đều có vecto cường độ điện trường nằm ngang (E = 2000 V/m). Khi quả cầu nằm cân bằng, dây treo lệch với phương thẳng đứng góc α là
Tại hai điểm A và B cách nhau 20 cm trong không khí có đặt hai điện tích và . Xác định cường độ điện trường do hai điện tích điểm này gây ra tại C, biết AC = 12 cm, BC = 16 cm. Xác định lực điện tác dụng lên điện tích đặt tại C.
Một điện tích Q trong nước gây ra tại điểm M cách điện tích một khoảng r =26cm một điện trường . Hỏi tại điểm N cách điện tích một khoảng r =17cm có cường độ điện trường bằng bao nhiêu?
Điện tích điểm đặt tại điểm A ; đặt tại điểm B trong không khí cách nhau 18cm. Điểm M trên đường thẳng qua A,B mà có điện trường tại M bằng 0 thỏa mãn ;
Cường độ điện trường do điện tích +Q gây ra tại điểm A cách nó một khoảng r có độ lớn là E. Nếu thay bằng điện tích -2Q và giảm khoảng cách đến A còn một nửa thì cường độ điện trường tại A có độ lớn là:
Các hình vẽ 3.1 biểu diễn véctơ cường độ điện trường tại điểm M trong điện trường của điện tích Q. Chỉ ra các hình vẽ sai:
Đặt tại 6 đỉnh của lục giác đều các điện tích q, -2q, 3q, 4q, -5q và q'. Xác định q' theo q để cường độ điện trường tại tâm O của lục giác bằng 0 biết q>0
Đặt bốn điện tích có cùng độ lớn q tại bốn đỉnh của một hình vuông ABCD cạnh a với điện tích dương đặt tại A, D, điện tích âm đặt tại B và C. Xác định cường độ điện trường tổng hợp tại giao điểm hai đường chéo của hình vuông.
Tại hai điểm cố định A, B trong chân không cách nhau 60cm đặt hai điện tích , . Xác định vị trí tại điểm N thẳng hàng với A, B cách B bao nhiêu cm mà tại đó .
Một hạt bụi khối lượng mang điện tích q nằm cân bằng trong điện trường đều có vecto cường độ điện trường có Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống (E = 1600 V/m). Lấy . Điện tích của hạt bụi là
Cường độ điện trường do điện tích +Q gây ra tại điểm A cách nó một khoảng r có độ lớn là E. Nếu khoảng cách từ điện tích nguồn đến điểm đang xét tăng 2 lần thì cường độ điện trường: