Trong trường hợp nào sau đây ta có một tụ điện?
A. Hai tấm gỗ khô đặt cách nhau một khoảng trong không khí
B. Hai tấm nhôm đặt cách nhau một khoảng trong nước nguyên chất
C. Hai tấm kẽm ngâm trong dung dịch axit
D. Hai tấm nhựa phủ ngoài một lá nhôm
Đáp án cần chọn là: B
Ta có: Tụ điện là hệ 2 vật dẫn đặt gần nhau nhưng không tiếp xúc với nhau được ngăn cách nhau bằng một môi trường cách điện
Lại có, nước nguyên chất không dẫn điện, nhôm là vật dẫn nên phương án B: hai tấm nhôm đặt cách nhau một khoảng trong nước nguyên chất được coi như một tụ điện.
Hai tụ không khí phẳng mắc song song. Bộ tụ được tích điện đến hiệu điện thế U = 450V rồi ngắt ra khỏi nguồn. Sau đó lấp đầy khoảng giữa hai bản tụ bằng chất điện môi có . Điện tích của tụ 2 có giá trị là:
Một tụ điện phẳng có điện môi không khí; khoảng cách giữa 2 bản là d = 0,5cm; diện tích một bản là . Mắc tụ vào nguồn điện có hiệu điện thế U = 100V. Năng lượng điện trường trong tụ điện là:
Một tụ điện phẳng có điện môi không khí; khoảng cách giữa 2 bản là d = 1mm; diện tích một bản là . Mắc tụ vào nguồn điện có hiệu điện thế U = 220V. Nếu người ta ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi nhúng nó chìm hẳn vào một điện môi lỏng có hằng số điện môi . Hiệu điện thế của tụ là:
Cho bộ tụ điện mắc như hình vẽ:
. Mắc 2 cực AB vào hiệu điện thế U=100V. Điện dung của bộ tụ là:
Một tụ điện phẳng có diện tích , khoảng cách hai bản là d = 1 mm, giữa hai bản là lớp điện môi có . Điện dung của tụ điện là:
Đặt vào hai đầu tụ điện một hiệu điện thế 10V thì tụ tích được một điện lượng là . Điện dung của tụ điện là:
Một tụ điện có điện dung . Khi đặt một hiệu điện thế 4V vào hai bản tụ thì tụ điện tích được điện lượng là:
Một tụ điện phẳng gồm hai bản tụ có diện tích phần đối diện là S, khoảng cách giữa hai bản tụ là d, lớp điện môi giữa hai bản tụ có hằng số điện môi e. Điện dung của tụ điện được tính theo công thức: