IMG-LOGO

Câu hỏi:

22/07/2024 157

Một thanh bônit khi cọ xát với tấm dạ (cả hai cô lập với các vật khác) thì thu được điện tích 3.108C. Tấm dạ sẽ có điện tích:

A. 3.108 C.

B. 1,5.108 C.

C. 3.108 C.

Đáp án chính xác

D. 0C.

Trả lời:

verified Giải bởi qa.haylamdo.com

Đáp án C

Ta có:

- Ban đầu 2 vật cô lập tức điện tích tổng cộng bằng 0 vì cả 2 đều trung hòa điện

- Sau khi cọ sát, hai vật đều nhiễm điện - nhưng tổng đại số điện tích của 2 vật trong hệ vẫn bằng 0 ⇒ 2 vật đều tích điện nhưng trái dấu và có độ lớn bằng nhau nói cách khác độ lớn điện tích dương xuất hiện trên vật này đúng bằng độ lớn điện tích âm xuất hiện trên vật kia.

Theo đầu bài, ta có thanh ebônít sau khi cọ xát với tấm dạ thì có điện tích ⇒ tấm dạ có điện tích 3.108C

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Mỗi prôtôn có khối lượng m=1,67.1027kg, điện tích q=1,6.1019C. Hỏi lực đẩy giữa hai prôtôn lớn hơn lực hấp dẫn giữa chúng bao nhiêu lần?

Xem đáp án » 29/08/2021 569

Câu 2:

Hai điện tích điểm q1=+3µC và q2=3µC, đặt trong dấu (ε=2) cách nhau một khoảng r = 3cm. Lực tương tác giữa hai điện tích đó là:

Xem đáp án » 29/08/2021 369

Câu 3:

Khoảng cách giữa một proton và một electron trong một nguyên tử là 5.109cm. Coi proton và electron là các điện tích điểm, lấy e=1,6.1019C. Lực tương tác điện giữa chúng là:

Xem đáp án » 29/08/2021 324

Câu 4:

Hai điện tích q1=q;q2=4q đặt cách nhau một khoảng r. Nếu điện tích q1 tác dụng lực điện lên điện tích q2 có độ lớn là F thì lực tác dụng của điện tích q2 lên q1 có độ lớn là:

Xem đáp án » 29/08/2021 294

Câu 5:

Hai điện tích điểm giống nhau đặt trong chân không cách nhau một đoạn 4cm, lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là 105N. Tìm khoảng cách giữa chúng để lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là 2,5.106N.

Xem đáp án » 29/08/2021 282

Câu 6:

Lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm đứng yên đặt cách nhau một khoảng 4cm là F. Nếu để chúng cách nhau 1cm thì lực tương tác giữa chúng là:

Xem đáp án » 29/08/2021 243

Câu 7:

Quả cầu A có điện tích 3,2.107C và đặt cách quả cầu B có điện tích 2,4.107C một khoảng 12cm. Lực tương tác giữa hai quả cầu khi đặt trong không khí là:

Xem đáp án » 29/08/2021 241

Câu 8:

Hai điện tích điểm đứng yên trong không khí cách nhau một khoảng r tác dụng lên nhau lực có độ lớn bằng F. Khi đưa chúng vào trong dầu hoả có hằng số điện môi ε=2 và giảm khoảng cách giữa chúng còn r3 thì độ lớn của lực tương tác giữa chúng là:

Xem đáp án » 29/08/2021 235

Câu 9:

Lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm đứng yên đặt cách nhau một khoảng 2cm là F. Nếu để chúng cách nhau 4cm thì lực tương tác giữa chúng là:

Xem đáp án » 29/08/2021 217

Câu 10:

Hai điện tích q1=q,q2=3q đặt cách nhau một khoảng r. Nếu điện tích q1 tác dụng lực điện lên điện tích q2 có độ lớn là F thì lực tác dụng của điện tích q2 lên q1 có độ lớn là:

Xem đáp án » 29/08/2021 209

Câu 11:

Cho hai điện tích điểm đặt trong chân không. Khi khoảng cách giữa hai điện tích là r thì lực tương tác điện giữa chúng có độ lớn là F. Khi khoảng cách giữa hai điện tích là 3r thì lực tương tác điện giữa chúng có độ lớn là:

Xem đáp án » 29/08/2021 202

Câu 12:

Hai quả cầu nhỏ có điện tích 107C và 4.107C, tương tác với nhau một lực 0,1N trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là:

Xem đáp án » 29/08/2021 190

Câu 13:

Hai điện tích điểm đứng yên trong không khí cách nhau một khoảng r tác dụng lên nhau lực có độ lớn bằng F. Khi đưa chúng vào trong dầu hoả có hằng số điện môi ε=2 và tăng khoảng cách giữa chúng lên 2r thì độ lớn của lực tương tác giữa chúng là:

Xem đáp án » 29/08/2021 182

Câu 14:

Hai hạt bụi trong không khí, mỗi hạt chứa 5.108 electron cách nhau 2cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa hai hạt bằng?

Xem đáp án » 29/08/2021 180

Câu 15:

Hai quả cầu nhỏ có điện tích 2μC6μC, tương tác với nhau một lực 0,1N trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là:

Xem đáp án » 29/08/2021 166