Tiêu điểm vật của thấu kính:
A.Là khoảng cách OF
B.Là điểm F trên trục chính, tia sáng bất kỳ tới thấu kính đi qua F (hoặc kéo dài qua F) thì có tia ló đi song song với trục chính
C.Là điểm F' trên trục chính, tia sáng tới thấu kính theo hướng song song với trục chính thì có tia ló đi qua F' (hoặc kéo dài qua F')
D.Là điểm O trên thấu kính, các tia đi qua O đều truyền thẳng
Đáp án cần chọn là: B
Tiêu điểm vật của thấu kính là điểm F trên trục chính, tia sáng bất kỳ tới thấu kính đi qua F (hoặc kéo dài qua F) thì có tia ló đi song song với trục chính
Vật sáng phẳng nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm , biết A nằm trên trục chính và cách thấu kính 20cm . Ảnh của vật qua thấu kính cách thấu kính một khoảng là:
Đặt vật sáng cao 2cm trước thấu kính phân kì có tiêu cự -12cm , cách thấu kính một đoạn 12cm. Ảnh của vật qua thấu kính là:
Đặt một vật phẳng nhỏ vuông góc trước một thấu kính phân kì tiêu cự có độ lớn 20cm một khoảng 60cm . Ảnh của vật nằm:
Một vật đặt trước một thấu kính 40cm cho một ảnh trước thấu kính 20cm. Đây là:
Một thấu kính phân kì có tiêu cự 20cm. Độ tụ của thấu kính trên là:
Một học sinh đeo kính cận có độ tụ -2dp. Tiêu cự của thấu kính này là:
Đặt một vật phẳng nhỏ AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ cách thấu kính 20cm cho ảnh A'B' cùng chiều, cao gấp hai lần AB. Tiêu cự của thấu kính là:
Một vật AB được đặt cách thấu kính một khoảng d qua thấu kính thu được ảnh A'B' cách thấu kính một khoảng d'. Biết , ảnh A'B' có tính chất:
Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm và cách thấu kính một khoảng 20cm. Khi đó ta thu được:
Một vật AB đặt cách thấu kính một khoảng d . Ảnh của vật qua thấu kính cách thấu kính một khoảng d' là bao nhiêu? Biết thấu kính có tiêu cự là f.
Vật sáng AB đặt thẳng góc trục chính thấy kính hội tụ cách thấu kính 10cm. Tiêu cự thấu kính là 20cm. Qua thấu kính cho ảnh A’B’ là ảnh: