Cường độ dòng điện bão hoà trong điốt chân không bằng 1mA, trong thời gian 1s số electron bứt ra khỏi mặt catốt là
A. 6,6.1015 electron
B. 6,1.1015 electron
C. 6,25.1015 electron
D. 6,0.1015 electron
Khi cường độ dòng điện bão hòa, điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của sợi dây là
q = It = 10-3.1 = 10-3 C
Cường độ dòng điện bão hòa khi toàn bộ electron bứt ra khỏi catôt đều di chuyển sang anôt
Vậy số electron bứt ra khỏi catôt trong 1 s là
Đáp án cần chọn là: C
Cường độ dòng điện bão hòa trong điốt chân không bằng 1mA. Số electron bứt ra khỏi catốt trong thời gian 1 giây là:
Đối với dòng điện trong chân không, khi catôt bị nung nóng đồng thời hiệu điện thế giữa hai đầu anốt và catốt của bằng 0 thì
Một đèn điện tử có 2 cực (coi như phẳng) cách nhau 10mm. Hiệu điện thế giữa hai cực là 200V. Thời gian electron di chuyển đến anot?
Cường độ dòng điện bão hoà trong chân không tăng khi nhiệt độ catôt tăng là do:
Một đèn điện tử có 2 cực (coi như phẳng) cách nhau 10mm. Hiệu điện thế giữa hai cực là 200V. Lực tác dụng lên electron khi nó di chuyển từ catốt đến anot?
Khi nói về dòng điện trong chân không, phát biểu nào sau đây đúng?
Hiệu điện thế giữa anot và catot của một súng electron là 2500V. Tốc đô của electron mà súng phát ra là bao nhiêu? Coi vận tốc của electron khi vừa bứt ra khỏi catốt bằng không.
Catốt của một diốt chân không có diện tích mặt ngoài . Dòng bão hòa . Số electron phát xạ từ một đơn vị diện tích của catot trong 1 giây là?
Đặc tuyến vôn ampe của một điốt chân không biểu diễn bởi hệ thức . I là cường độ dòng điện qua điốt, U là hiệu điện thế giữa A và K. Điốt mắc vào một nguồn có nối tiếp với điện trở . Cường độ dòng điện qua điot có giá trị là:
Một đèn điện tử có 2 cực (coi như phẳng) cách nhau 10mm. Hiệu điện thế giữa hai cực là 200V. Động năng của các electron tại anot?
Cường độ dòng điện bão hoà trong chân không tăng khi nhiệt độ catôt tăng là do