Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Trong quá trình nhiễm điện do cọ sát, êlectron đã chuyển từ vật này sang vật kia.
B. Trong quá trình nhiễm điện do hưởng ứng, vật bị nhiễm điện vẫn trung hoà điện
C. Khi cho một vật nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm điện, thì êlectron chuyển từ vật chưa nhiễm điện sang vật nhiễm điện dương.
D. Khi cho một vật nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm điện, thì điện tích dương chuyển từ vật vật nhiễm điện dương sang chưa nhiễm điện
Đáp án D
Theo thuyết êlectron:
+ Trong quá trình nhiễm điện do cọ sát, êlectron đã chuyển từ vật này sang vật kia.
+ Trong quá trình nhiễm điện do hưởng ứng, êlectron chỉ chuyển từ đầu này sang đầu kia của vật còn vật bị nhiễm điện vẫn trung hoà điện.
Khi cho một vật nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm điện, thì êlectron chuyển từ vật chưa nhiễm điện sang vật nhiễm điện dương. Như vậy phát biểu “Khi cho một vật nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm điện, thì điện tích dương chuyển từ vật vật nhiễm điện dương sang chưa nhiễm điện” là không đúng.
Hai điện tích điểm và được giữ cố định tại 2 điểm A và B cách nhau một khoảng a trong điện môi. Điện tích đặt tại điểm C trên đoạn AB cách B một khoảng . Để điện tích cân bằng phải có điều kiện nào sau đây ?
Hai quả cầu nhỏ có cùng khối lượng m, cùng tích điện q, được treo trong không khí vào cùng một điểm O bằng sợi dây mãnh (khối lượng dây không đáng kể) cách điện, không dãn, chiều dài l. Do lực đẩy tĩnh điện, chúng cách nhau một khoảng r (r << l). Điện tích của mỗi quả cầu là
Hai điện tích điểm q1 = C và đặt trong chân không cách nhau 50cm thì lực hút giữa chúng là N. Giá trị của điện tích là:
Hai điện tích điểm và đặt tại 2 điểm A và B trong chân không cách nhau một khoảng 2a=12cm. Một điện tích đặt tại điểm M trên đường trung trực của AB, cách đoạn AB một khoảng bằng a. Lực tác dụng lên điện tích q có độ lớn là :
Quả cầu nhỏ có khối lượng 18g mang điện tích C treo ở đầu một sợi dây mảnh dài 20cm. Nếu đặt điện tích tại điểm treo sợi dây thì lực căng của dây giảm đi một nửa. Lấy . Điện tích có giá trị bằng:
Hai điện tích điểm giống nhau có độ lớn C, đặt trong chân không cách nhau 20cm thì lực tương tác giữa chúng
Hai điện tích điểm đặt gần nhau trong không khí có lực tương tác là F. Nếu giảm khoảng cách giữa hai điện tích hai lần và đặt hai điện tích vào trong điện môi đồng chất có hằng số điện môi thì lực tương tác là:
Hai điện tích điểm đặt trong không khí cách nhau một khoảng 30cm có lực tương tác tĩnh giữa chúng là F. Nếu nhúng chúng trong dầu có hằng số điện môi là 2,25, để lực tương tác giữa chúng vẫn là F thì khoảng cách giữa các điện tích là:
Hai vật nhỏ mang điện tích cách nhau 40cm trong không khí thì đẩy nhau với lực là 0,675 N. Biết rằng tổng điện tích của hai vật là C. Điện tích của mỗi vật lần lượt là:
Hai điện tích điểm C và C đặt gần nhau trong chân không thì lực đẩy giữa chúng là 1,44N. Khoảng cách giữ hai điện tích là:
Hai điện tích điểm đặt tại hai điểm A,B trong không khí cách nhau 25cm. Cường độ điện trường tại điểm M có AM=15cm ; BM=20cm là
Hai điểm tích điểm đặt tại hai điểm A,B trong không khí cách nhau 12cm. Cường độ điện trường tại điểm M có AM = 8cm ; BM = 4cm là