Hai tụ điện chứa cùng một lượng điện tích thì
A. Chúng phải có cùng điện dung.
B. Hiệu điện thế giữa hai bản của mỗi tụ điện phải bằng nhau.
C. Tụ điện nào có điện dung lớn hơn, sẽ có hiệu điện thế giữa hai bản lớn hơn.
D. Tụ điện nào có điện dung lớn hơn, sẽ có hiệu điện thế giữa hai bản nhỏ hơn.
Chọn D.
Trong trường hợp nào dưới đây, ta không có một tụ điện? Giữa hai bản kim loại là một lớp
Hai hạt bụi trong không khí, mỗi hạt chứa 5. electron cách nhau 0,5 cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa hai hạt bằng
Đồ thị nào trên hình biểu diễn sự phụ thuộc của điện tích của một tụ điện vào hiệu điện thế giữa hai bản tụ của nó?
Biểu thức nào dưới đây là biểu thức định nghĩa điện dung của tụ điện?
Gọi Q, C và U là điện tích, điện dung và hiệu điện thế giữa hai bản của một tụ điện. Phát biểu nào sau đây là đúng?
Hai quả cầu nhỏ mang điện tích có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 23 cm trong chân không thì tác dụng lên nhau một lực N. Xác định độ lớn điện tích của hai quả cầu đó.
Lực tương tác giữa hai điện tích khi đặt cách nhau 10 cm trong không khí là
Trên vỏ một tụ điện có ghi 20 μF - 200 V. Nối hai bản tụ điện với một điệu điện thế 150 V. Tụ điện tích được điện tích là
Q là một điện tích điểm âm đặt tại điểm O. M và N là hai điểm nằm trong điện trường của Q với OM = 10 cm và ON = 5cm. Chỉ ra bất đẳng thức đúng.
Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là = 45 V. Công mà lực điện tác dụng lên một positron khi nó chuyển động từ điểm M đến điểm N là
Một tụ điện phẳng không khí có điện dung 1000 pF và khoảng cách giữa hai bản là 2 mm. Tích điện cho tụ điện dưới hiệu điện thế 60 V. Điện tích của tụ điện và cường độ điện trường trong tụ điện lần lượt là
Thế năng của một positron tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm là . Điện thế tại điểm M là